【bảng xếp hạng giải italia】'Sát thủ' nào của Việt Nam khiến Mỹ cũng phải kiêng nể?
Mới đây,átthủnàocủaViệtNamkhiếnMỹcũngphảikiêngnểbảng xếp hạng giải italia trên tờ tạp chí Mỹ “The National” đã điểm danh 5 loại vũ khí Nga mà Mỹ e sợ nhất, bao gồm: Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 Su-35 Flanker E, tàu ngầm thông thường Project 677 - lớp Lada, xe tăng chiến đấu chủ lực T-90, tên lửa hành trình chống hạm P-800 "Oniks" và ngư lôi chống hạm AST 53-65KE.
Trong bản danh sách này xuất hiện 2 loại vũ khí mà Việt Nam hiện đang sở hữu là loại ngư lôi chống hạm AST 53-65 sử dụng trên tàu ngầm lớp Kilo và tên lửa hành trình chống hạm P-800 Yakhont, thuộc hệ thống tên lửa bờ đối hạm K-300P Bastion-P.
Tên lửa hành trình Yakhont của Việt Nam khiến Mỹ cũng phải kiêng nể
Tên lửa hành trình chống hạm Yakhont - Hồng ngọc là phiên bản xuất khẩu của P-800 Oniks/Onyx - Ngọc mã não. Đây là loại tên lửa hành trình siêu âm do Tổ hợp NPO Mashinostroyeniya của Nga (tiền thân là Liên Xô) phát triển, sử dụng động cơ phản lực Ramjet P-80 Zubr.
Theo định danh của Cục Tên lửa và Pháo binh thuộc Bộ quốc phòng Liên bang Nga (GRAU), tên mã của loại tên lửa này là 3M55, NATO gọi loại tên lửa này là SS-N-26. P-800 Oniks được nghiên cứu, phát triển để thay thế cho P-270 Moskit nhưng cũng có thể thay thế cho cả loại tên lửa P-700 Granit.
Sau đó, P-800 Oniks đã được dùng làm nền tảng để phát triển tên lửa hành trình nổi tiếng BrahMos do Nga và Ấn Độ hợp tác phát triển.
Việc nghiên cứu thiết kế P-800 Oniks được bắt đầu vào năm 1983 bởi NPO Mashinostroenya. Khi ra mắt năm 1996, Oniks lập tức thỏa mãn tất cả những yêu cầu đề ra của Hải quân Nga về một loại tên lửa chống hạm mới như: Độ chính xác cao; dẫn đường đa phức hợp và có tốc độ siêu âm ở mọi giai đoạn hành trình.
Điểm đặc biệt nhất là Oniks có thể phóng từ hầu hết các phương tiện mang gồm máy bay, tàu mặt nước, tàu ngầm, xe phóng trên đất liền... Đặc biệt, đây là loại tên lửa đối hạm thông minh, có chức năng “bắn và quên”, nghĩa là sau khi được khởi động tên lửa sẽ tự động đi tìm mục tiêu để tiêu diệt.
Nó có thể phóng từ các phương tiện mang ở mặt đất, trên biển, trên không hay từ tàu ngầm. Hiện nay, lực lượng bảo vệ bờ biển của Việt Nam cũng đã sở hữu hệ thống tên lửa bờ đối hạm cơ động Bastion-P (kí hiệu của Nga: K-300P, ký hiệu của NATO: SSC-5) do Nga chế tạo. Trên thế giới hiện chỉ có 3 quốc gia đang sở hữu loại tên lửa này là Nga, Syria và Việt Nam.
Tổ hợp tên lửa bờ đối hạm K-300P Bastion P trang bị tên lửa P-800 Yakhont với đa chế độ dẫn bắn, có tầm bắn trên 300km, bay ở độ cao 5-15m so với mặt biển với vận tốc siêu thanh 750m/giây (tương đương Mach2), khi tăng tốc giai đoạn cuối có thể lên tới Mach2,5, tương đương 3000km/h và tấn công mục tiêu vào bên sườn tàu, sát mép nước.
Với đầu nổ khoảng 200-250 kg, Yakhont có khả năng phá hủy hoàn toàn các chiến hạm mặt nước cỡ vạn tấn. Tuy không thể phá hủy được hàng không mẫu hạm nhưng điểm nổ ở mạng sườn, gần mép nước cũng có khả năng làm tàu sân bay bị chìm. Nếu trúng vào các khoang vũ khí, nhiên liệu thì việc phá hủy tàu sân bay là điều không khó.
Sau khi rời bệ phóng, ở khoảng cách từ 60 đến 80 km, Yakhont sẽ bật radar tự thân để tìm kiếm mục tiêu. Khi tiến sát đến gần ở cự ly từ 25 đến 30 km, tên lửa tắt mọi liên lạc với hệ thống và chỉ sử dụng radar ở trạng thái thụ động. Vì vậy, việc phát hiện, gây nhiễu hoặc đánh chặn đạn tên lửa này khi là điều cực kỳ khó khăn đối với chiến hạm của đối phương.
Một điều đặc biệt nữa là để tăng xác suất tiêu diệt mục tiêu, tên lửa Yakhont thường sử dụng chiến thuật “bầy sói”.
'Sát thủ' Yakhont của Việt Nam khiến Mỹ cũng phải kiêng nể
Một mục tiêu sẽ phải đối mặt với 3 quả tên lửa đi theo 3 quỹ đạo khác nhau. Trong nhóm phóng, tên lửa dẫn đầu bay cao cung cấp tham số mục tiêu cho 2 tên lửa còn lại bay ở quỹ đạo thấp. Sau khi đã tiêu diệt mục tiêu chủ yếu, các tên lửa còn lại sẽ hướng đến các tàu chiến khác và loại trừ khả năng 2 tên lửa tấn công cùng 1 mục tiêu.
Biên chế của mỗi tổ hợp K-300P Bastion P gồm: Xe chở đạn tên lửa, xe phóng, xe điều khiển hỏa lực và các xe đảm bảo hậu cần. Thời gian chuyển trạng thái chiến đấu của mỗi tổ hợp Bastion chỉ là 5 phút, thời gian chờ giữa hai lần phóng của tổ hợp là 2,5 giây.
Việt Nam hiện đang sở hữu 2 tổ hợp loại này, mỗi tiểu đoàn tên lửa bờ đối hạm K-300P Bastion biên chế một tổ hợp, bao gồm 36 tên lửa Yakhont, mỗi tổ hợp Bastion sẽ cung cấp khả năng khống chế một vùng diện tích rộng tới 600 km. Các tổ hợp này được thiết kế với khả năng dung hợp cao nên có khả năng kết hợp với các hệ thống bảo vệ bờ biển khác.
Hiện nay, Việt Nam đã sở hữu “Bộ 3 lá chắn biển” kiểu Nga, với 2 tổ hợp khác là 4K51 Rubezh và 4K44B REDUT-M. Do cùng tiêu chuẩn công nghệ Nga nên tổ hợp Bastion có thể dễ dàng liên kết với các tổ hợp trên và chia sẻ số liệu của các phương tiện trinh sát, nâng cao hiệu quả dẫn bắn, kết hợp tạo thành mạng tên lửa phòng thủ bờ đối hạm cực kỳ hiệu quả.
Với tốc độ cao, khả năng bay thấp (cách mặt biển từ 5 m đến 15 m), sẽ không có một hệ thống phòng thủ nào của tàu chiến hiện nay có thể chặn được Yakhont. Việc lực lượng phòng thủ bờ biển Việt Nam nắm trong tay các tổ hợp tên lửa tối tân này của Nga đã góp phần bảo vệ vững chắc dải bờ biển phía đông của nước ta.
Nguyễn Vũ (T/h)
Uy lực bí ẩn chiến hạm Đinh Tiên Hoàng của Hải quân Việt Nam相关推荐
- Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- Lễ thượng cờ ASEAN và Quốc kỳ Việt Nam
- Bạc Liêu: Giá lúa tăng cao
- Không được coi huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục
- Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- Nhiều giải pháp đối phó với hạn hán
- Khánh thành Cảng hàng không quốc tế Cát Bi
- Vi phạm về kê khai giá, đăng ký giá sẽ bị phạt đến 10 triệu đồng