【kết quả giải vô địch quốc gia phần lan】Gia tăng tình trạng chậm nói ở trẻ mầm non do nghỉ dịch Covid
Theăngtìnhtrạngchậmnóiởtrẻmầmnondonghỉdịkết quả giải vô địch quốc gia phần lano dữ liệu mới nhất từ UNICEF, hơn 1,6 tỷ trẻ em phải hứng chịu những thiệt hại nhất định về giáo dục do ảnh hưởng trực tiếp bởi các đợt phong tỏa do dịch Covid-19.
Một nghiên cứu được công bố bởi Hiệp hội Y học thiên Tai và Y tế công cộng đã khảo sát những gia đình bị cách ly vì Covid-19 có 30% trẻ em hội đủ các tiêu chí của hội chứng rối loạn căng thẳng. Tại Việt Nam, dịch Covid-19 khiến một số địa phương phải đóng cửa các trường mầm non nhiều tháng qua.
Ths tâm lý giáo dục Nguyễn Văn Hòa, Giám đốc một Trung tâm tâm lý giáo dục tại Hà Nội cho biết, hiện nay, mỗi ngày, trung tâm của anh tiếp nhận khoảng 70 trường hợp phụ huynh gọi điện hoặc tới trực tiếp mong muốn khám và sàng lọc, tư vấn về tình trạng trẻ rối loạn tâm lý. Qua kết quả sàng lọc nhìn chung thấy trẻ có những khó khăn về tăng động giảm chú ý và nguy cơ bị tự kỷ, đặc biệt là nhóm trẻ chậm nói có nguy cơ gia tăng đột biến.
Ths Tâm lý giáo dục Nguyễn Văn Hòa hỗ trợ cho 1 trẻ chậm nói - Ảnh: NP |
Theo Ths tâm lý giáo dục Nguyễn Văn Hòa, số phụ huynh gọi điện tới Trung tâm tư vấn có con chậm nói rơi vào độ tuổi trung bình từ 18 - 32 tháng. Thông thường nếu vượt qua 40 tháng tuổi mà trẻ vẫn có khuynh hướng bị chậm phát triển ngôn ngữ, khó nói thì chắc chắn trẻ sẽ gặp phải những khó khăn khác.
Thực tế 3 năm đầu đời, đứa trẻ đã đạt trên 50% những kĩ năng nền móng căn bản của cuộc đời. Bằng chứng rất rõ ràng là nếu ta có 2 đứa trẻ, một trẻ đươc tương tác, nói chuyện với mọi người nhiều thì sẽ nói nhiều hơn một đứa trẻ sống với người trong gia đình mà mọi người ít nói chuyện cùng.
Trẻ nghỉ dịch Covid-19 ở nhà phụ huynh thường có xu hướng: cho con xem các thiết bị điện tử để con khỏi quậy phá. Hoặc bố mẹ cho con một vài đồ chơi trẻ thích để con tự chơi mà bố mẹ cũng không có kĩ năng hoặc không đủ kiên trì để duy trì hoạt động chơi cùng với con.
Ths tâm lý giáo dục Nguyễn Văn Hòa cho hay, tiếp xúc quá nhiều thiết bị điện tử sẽ khiến trẻ không phát triển ngôn ngữ bởi thiết bị điện tử không đo được xúc cảm, hành vi của trẻ và không phản ứng một cách phù hợp với hành vi của trẻ để thông qua đó trẻ có thể phản ứng lại.
Trẻ chậm nói không được phát hiện, can thiệp sớm, đúng sau này sẽ gặp rất nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề đó là đọc khó, viết khó, nói ngọng kéo dài quá mức và cao hơn là khả năng, kĩ năng bị thụt lùi so với lứa tuổi. Chính vì vậy, để phòng ngừa tình trạng chậm nói đến mức phải can thiệp cho con, ngay từ 4-6 tháng bố mẹ đã cần theo sát sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Ở nhà bố mẹ thường đoán trước và đáp ứng hết những yêu cầu của trẻ mà không để cho trẻ có cơ hội đòi hỏi yêu cầu của mình qua lời nói. Ví dụ con muốn chơi đồ chơi A thay vì khuyến khích con nói, sử dụng ngôn ngữ phong phú thì bố mẹ đoán và cầm đồ chơi đáp ứng con luôn. Dần dần trẻ không có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong các tình huống phù hợp để tương tác với môi trường bên ngoài.
Nếu trẻ được đến trường cùng các bạn đồng trang lứa, sẽ phát triển khả năng tự lập, ngôn ngữ của mình bởi chính môi trường đó giúp trẻ có khả năng tranh giành, giữ đồ chơi mà mình thích…
Với 1 trẻ chậm ngôn ngữ, chuyên gia tâm lý Hòa khuyên cha mẹ cần phải thay đổi những thói quen sinh hoạt xấu như để cho trẻ xem tivi quá nhiều, ăn ngủ không theo thời gian nhất định, ít giao tiếp môi trường bên ngoài, không dám cho trẻ vận động ở môi trường rộng…
Khi trẻ ở nhà bố mẹ có thói quen không tốt như thường cho trẻ thức khuya quá. Nhiều trẻ 11h mới ngủ, sáng dậy muộn… hoạt động sẽ đảo lộn dễ dẫn tới trẻ có nguy cơ rối loạn hành vi, cảm xúc.
Trẻ cần phải ngủ trước giờ 10h tối và đánh thức dạy lúc 6h sáng, chậm nhất 7h để đảm bảo sinh hoạt. Trên cơ sở đó làm sao trẻ có điều kiện tiếp xúc với môi trường khác nhau để tạo ra nhân cách cho trẻ.
Chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng, phụ huynh không ăn nhiều thực phẩm chiến biến sẵn, bữa ăn của trẻ đảm bảo cân đối các thành phần dinh dưỡng, bổ sung các thực phẩm giúp cho não bộ phát triển.
Bảo An
Sức khỏe 4 học sinh sốc phản vệ sau tiêm vắc xin Covid-19 ở Bắc Giang đã ổn định
Hiện sức khỏe của các trẻ đều đã ổn định. 2 học sinh diễn tiến nặng hơn vẫn được theo dõi tại Bệnh viện Bạch Mai, còn 2 cháu điều trị tại Trung tâm Y tế huyện đã được xuất viện về nhà.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ cho năng suất cao
- Nhìn lại con đường sự nghiệp của tỷ phú giàu nhất Trung Quốc
- Ghi nhận 23 trường hợp nhiễm virus Zika
- Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- Bưởi bản đồ Việt Nam có Hoàng Sa, Trường Sa giá gần 2 triệu
- Vốn 200 nghìn đồng nuôi gà Đông Tảo làm giàu trăm triệu mỗi tháng
- Sắp hết năm, thị trường lịch Tết 2016 vẫn đìu hiu
- Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- Chống nghẽn ATM, ngân hàng sẽ chi tiền trực tiếp ở doanh nghiệp
- Khánh Thi đau lòng khi bị phụ huynh chỉ trích là 'máy bào tiền'
- Giá Honda Air Blade sắp tăng mạnh?
- Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- Nhiều cửa hàng kinh doanh mùa Giáng sinh thu lợi hàng trăm triệu
- Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- Tương lai có pin siêu tụ điện giúp điện thoại sạc trong vài giây
- BMW thu hồi 154.472 xe hơi do lỗi bơm nguyên liệu
- Dầu gội “ế” hàng trăm tỷ đồng do phụ nữ …lười gội đầu
- Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- Đại gia xây nhà ở giá rẻ 600 triệu đồng