【keonhacai phat goc】Người miền Trung bày cách sống còn trong vùng bão lũ
Cần nhất vẫn là nước uống
Nhà báo Lương Thị Bích Ngọc sinh ra ở làng Lệ Sơn,ườimiềnTrungbàycáchsốngcòntrongvùngbãolũkeonhacai phat goc huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Thủa xưa, mỗi năm, làng chị bị lụt mấy lần. Có lúc, gia đình chị phải ngồi trên gác gỗ sát mái nhà, chờ hết 3 ngày nước mới rút.
Chị Ngọc chia sẻ: “Hồi tôi còn bé, đa số nhà trong làng thấp tè, bé xíu. Qua từng năm, chúng tôi đã chung sống cùng mưa bão, lũ lụt một cách bình tĩnh, kiên cường.
Lũ lụt bây giờ kinh hoàng hơn ngày trước vì thuỷ điện bất ngờ xả lũ, vì con người đã quen đầy đủ tiện nghi. Với kinh nghiệm của người vùng lũ, tôi xin phép đưa ra một số kinh nghiệm sống chung với lũ lụt”.
Chị Ngọc khuyên người dân vùng lũ lụt nên giữ vững tinh thần, tranh thủ nghỉ ngơi. Khi cả nhà phải ở cùng nhau trong hoàn cảnh không có điện, nước, phương tiện giải trí, liên lạc thì căng thẳng, cãi vã có thể xảy ra.
Để tránh điều này, người làng Lệ Sơn sẽ phân công việc cho mỗi thành viên trong gia đình. Phân công xong thì việc ai nấy làm. Trong hoàn cảnh lũ lụt bất thường, mọi người bớt cầu toàn và tránh chỉ trích nhau.
“Hồi bé, khi ngồi trên gác gỗ chạm mái nhà và chờ con nước xuống, tôi thường thấy ông bà nội kể chuyện đời xưa cho các cháu nghe. Còn bây giờ, đọc sách hoặc hát cho nhau nghe có lẽ cũng là cách hay.
Những lúc này, cần nhất là cho nhau năng lượng tích cực để cùng vượt qua khó khăn”, chị Ngọc chia sẻ.
Việc trữ nước uống vô cùng quan trọng. Khi còn điện, người dân nên đun thật nhiều nước, trữ vào bình. Cần trữ đủ nước uống cho cả nhà trong ít nhất 3 ngày. Nếu nhà có em bé thì phải trữ nước nóng để pha sữa.
Khi nước lũ đã tràn về, người dân đừng cuống cuồng tìm cách mua sắm mà hãy kiểm lại lương thực, thực phẩm trong nhà.
Ngay lúc còn có điện, người dân nên đun ngay một nồi cơm, nấu một nồi canh với các loại rau củ quả có thể để được lâu như: Bí đỏ, bí xanh hoặc cà rốt, khoai tây,…
Nấu xong, để nguội, múc ra từng hộp nhỏ và bỏ tủ lạnh. Khi mất điện, có thể lấy từng hộp ra dùng dần.
Chị Ngọc cho biết: “Giả sử như trong nhà không còn thực phẩm gì đáng kể thì cũng đừng hoảng loạn. Chúng tôi đã từng ở trong ngôi nhà ngập nước, chỉ nhai khoai khô cả 3 ngày vẫn ổn.
Nhưng nếu nhà có trẻ nhỏ, trẻ con đang lớn, bạn hãy kiểm lại lương thực, thực phẩm dự trữ và các nguồn lực có thể huy động để chuẩn bị đồ ăn tạm thời”.
Đặc biệt, người dân nên giữ kết nối với hàng xóm và xin ngay số điện thoại của chính quyền địa phương. Ngay khi gặp nguy hiểm hoặc thiếu thốn lương thực, nước uống, bạn có thể cầu cứu và nhờ sự hỗ trợ từ họ.
Đảm bảo trẻ nhỏ trong tầm mắt
Chị Ngô Thị Hạnh (30 tuổi, hiện ở Đà Nẵng) quê ở Hải Phong, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Huyện Hải Lăng thuộc vùng trũng của Quảng Trị. Hầu như năm nào, quê chị Hạnh cũng phải chịu cảnh lũ lụt.
“Tôi từng chứng kiến và trải qua trận lũ lụt kinh hoàng năm 1999. Lúc đó, chúng tôi phải ở tạm nhà hàng xóm hơn 2 tuần.
Gia súc, gia cầm trôi nổi theo nước lũ. Ba tôi ngâm mình trong lũ suốt mấy tuần. Sau lũ, bộ đội ở lại gần 3 tháng để giúp dân dựng lại nhà”, chị Hạnh kể.
Với trải nghiệm từng có, chị Hạnh chia sẻ một số lưu ý mà người dân vùng bão lũ cần đến.
Trước tiên, bà con phải luôn quan sát và theo dõi dự báo về lượng mưa trong và sau bão. Bão thường kèm theo lũ nên mọi người chủ động chuẩn bị, không được chủ quan.
Gia đình có nhà kiên cố, cao tầng thì chọn vị trí cao nhất để dự trữ lương thực, thuốc men,… Nếu nhà không an toàn, người dân cần sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền hoặc tạm lánh sang nhà hàng xóm,...
“Bà con cần dự trữ thực phẩm khô (lương khô, mì tôm,…), các món ăn không phải nấu hoặc sử dụng ít nước,… đảm bảo đủ ăn trong hơn 1 tuần.
Vùng lũ sẽ bị mất điện kéo dài, mọi người cần chuẩn bị đèn pin, sạc dự phòng. Chuẩn bị thuốc men trị bệnh cảm, tiêu hóa; các loại men vi sinh để xử lý ô nhiễm môi trường sau lũ.
Ưu tiên đưa trẻ em, người già đến nơi an toàn. Nếu giữ trẻ ở bên cạnh thì người lớn phải phân công người trông giữ. Trẻ dễ bị hụt chân và nước cuốn. Tôi từng biết có cha mẹ lo chống lũ, con nhỏ đứng trên giường bị hụt chân, nước cuốn trôi.
Nếu nhà có heo, bò thì mọi người có thể đưa lên cao, nâng sàn để tránh thiệt hại. Trong trường hợp lũ quá cao, chúng ta phải ưu tiên con người.
Nếu có điều kiện bảo quản, người dân vùng bão lũ nên cất giữ một số quần áo khô để thay đổi, tránh bị cảm lạnh. Mọi người cần bình tĩnh, chờ sự hỗ trợ, hướng dẫn của lực lượng cứu hộ, chính quyền địa phương.
Trường hợp không thể liên lạc với bên ngoài, mọi người có thể dùng sào treo vải trắng ở chỗ cao, dễ phát hiện nhất. Khi nghe tiếng cano, máy bay, thuyền cứu hộ, mọi người phải hô lớn và vẫy cờ cầu cứu”, chị Hạnh nói.
Chị Lê Thanh Giang (Đà Nẵng) may mắn có nhà kiên cố, cao ráo nên bão lũ thường không phải di tản đi nơi khác. Dù vậy, trong trường hợp như chị Giang, mọi người cũng cần lưu ý một số điều cấp thiết.
Theo chị Giang, điều cơ bản nhất là phải đảm bảo có đồ ăn suốt thời gian bão lũ diễn ra. Trong đó, quan trọng nhất là có đồ ăn khô dự phòng khi mất điện.
Đồ ăn khô thì ưu tiên các loại hạt rang sẵn (nhiều năng lượng mà lại no lâu) như: Lạc, hướng dương, hạt bí, hạt điều, bánh đa nướng, gạo lứt rang,… Người dân có thể chuẩn bị trái cây để ăn thay rau, bổ sung chất xơ.
Chị Giang cho biết: “Tôi thường chuẩn bị nước uống đóng chai, nước nấu ăn và nước sinh hoạt. Về dụng cụ chiếu sáng, mọi người cần có đèn pin, nến (gắn pin) hoặc cốc nến loại to.
Điện thoại ưu tiên liên lạc, cập nhật tình hình bão lũ, hạn chế dùng vào việc khác. Nếu nhà ở vùng trũng hoặc gần sông hồ thì cần chuẩn bị áo phao đầy đủ. Chúng ta cần chủ động, nhất là trong nhà có người già và trẻ nhỏ”.
Chị Giang trải qua rất nhiều trận bão lũ lớn, trong đó lớn nhất là bão Xangsane năm 2006.
Với chị, sự hỗ trợ lẫn nhau của hàng xóm trong bão lũ thực sự quý giá. Có năm bị lụt, chị Giang đang mang thai nhưng chồng vắng nhà. May nhờ hàng xóm, chị bình an vượt qua lũ dữ.
Chị Giang nhấn mạnh, mọi người phải chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ. Chính chị từng chủ quan khiến bản thân và con rơi vào nguy hiểm.
“Năm 2022, dự báo có mưa lớn trên diện rộng toàn thành phố. Tuy nhiên, Đà Nẵng chưa bao giờ bị ngập lụt toàn bộ nên tôi khá chủ quan.
Trời mưa to nhưng tôi cố làm hết việc rồi mới đi đón con ở trường. 16h hôm đó, tôi xuống tầng 1 thì thấy mênh mông biển nước. Mọi người bảo xe máy, ô tô đều bị chết máy.
Tôi chỉ còn cách lội nước đến trường rước con về. Thế nhưng, cách đó quá nguy hiểm và không phù hợp. Chồng vắng nhà, tôi càng thêm hoang mang, nước mắt lưng tròng.
May mắn, người quen ở gần trường đã giúp tôi đưa con về nhà. Đây là bài học cho cá nhân tôi và cha mẹ có con nhỏ. Bởi năm đó, một số em học sinh ở vùng núi đã bị lũ cuốn trôi trên đường đi học về”, chị kể lại.
Những điều cần lưu ý cho các đoàn cứu trợ vùng lũ
Theo Đại tá Nguyễn Xuân Toàn, các đoàn cứu trợ vùng lũ cần ghi nhớ một số lưu ý sau để đảm bảo công tác cứu trợ an toàn, hiệu quả.-
iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạtBắt giam nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Bách Đạt AnPhá đường dây vận chuyển gần 1,5 tạ pháo lậu từ nước ngoài về Việt NamUống rượu bia rồi dắt xe máy qua chốt CSGT, có bị phạt nồng độ cồn?Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầuKhởi tố 5 người bắt cóc con nợ từ Cà Mau đưa về Bình Dương đòi tiền chuộcKết luận điều tra vụ án tại Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt NamĐi xe đạp vi phạm nồng độ cồn kịch khung bị phạt bao nhiêu tiền?1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe Công an khám xét nhà nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm
下一篇:Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Khởi tố Bình ‘Đen’ và 7 nghi phạm trong vụ nổ súng ở bến xe Hải Phòng
- ·Khởi tố nữ nghi phạm sát hại nhân tình bằng xyanua rồi chở lên đèo Bảo Lộc
- ·Bắt 2 kẻ giả danh nhà báo, cưỡng đoạt tài sản của nhiều doanh nghiệp
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Gã đạo chích 'khoả thân' khi đột nhập nhà dân ra đầu thú
- ·Ngày đầu xét xử vụ cháy karaoke An Phú khiến 32 người chết ở Bình Dương
- ·Vụ 2 thanh niên bị chém tử vong ở Quảng Bình: Đã bắt giữ 11 nghi phạm
- ·Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- ·Mua bán vàng miếng không đúng nơi bị phạt thế nào?
- ·Xe nào được đi trước trong trường hợp này?
- ·Ô tô dừng đèn đỏ sai làn bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Ô tô dừng đèn đỏ sai làn bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Truy tố 17 bị can trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2
- ·Cá nhân làm từ thiện khi bão lũ phải tuân thủ quy định nào ?
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Công an TP.HCM phá loạt vụ án, thu giữ hơn 9 tấn chất độc xyanua
- ·Hai phụ nữ 'nổ' là đại gia ở Phú Yên, mượn tiền của nhiều người rồi chiếm đoạt
- ·Khởi tố 8 bị can để chậm tiến độ, gây lãng phí tại dự án Bản Mồng
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Hoãn phiên tòa phúc thẩm xét xử 4 cựu lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa
- ·Nguyễn Thị Thanh Nhàn bị đề nghị truy tố ở vụ án thứ 5
- ·Nghệ An: Khởi tố nam sinh lớp 11 bắt thiếu niên 14 tuổi ăn đất
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·TP.HCM: Điều tra vụ nam sinh bị ép xe máy, hành hung trên đường
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Án mạng trong quán karaoke ở Quảng Trị, 3 người thương vong
- ·Bắt nghi phạm giết người rồi lấy đá dìm thi thể ở Phú Quốc
- ·Đầu tư kiếm lời qua mạng, một phụ nữ ở Phú Yên bị lừa 2,4 tỷ đồng
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Bắt nghi phạm gây ra vụ nổ súng trước cổng Bến xe Vĩnh Niệm, Hải Phòng
- ·Bắt Tổng Giám đốc Công ty DreamLand
- ·Bắt giam nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Bách Đạt An
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Khởi tố nữ nghi phạm sát hại nhân tình bằng xyanua rồi chở lên đèo Bảo Lộc