【lens vs lille】4 tấn vải thiều Bắc Giang đi nước ngoài, giá thu mua tại vườn tăng mạnh
Khoảng 4 tấn vải thiều Bắc Giang đầu tiên đã được xuất khẩu sang châu Âu và Trung Đông,ấnvảithiềuBắcGiangđinướcngoigithumuatạivườntăngmạlens vs lille giá thu mua tại vườn tăng 10.000 - 15.000 đồng/kg.
Thông tin trên được ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc điều hành Công ty CP Xuất nhập khẩu thực phẩm Toàn Cầu xác nhận với VTC News.
Theo ông Hưng, 2 lô vải thiều chín sớm với trọng lượng 2 tấn mỗi lô đã được Công ty Toàn Cầu xuất khẩu đi châu Âu và Trung Đông trong ngày 20/5.
"Cả 2 lô vải đều được xuất khẩu bằng đường hàng không nên dự kiến ngày 22/5 sẽ sang tới các thị trường này và sẵn sàng lên kệ hàng để bán cho khách quốc tế. Do hàng chưa sang đến nơi nên chúng tôi chưa nắm được giá bán ở đây", ông Hưng nói.
Trong khi đó, ông Đặng Văn Tặng, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang cho biết, hiện nay trên địa bàn tỉnh mới chỉ có duy nhất Công ty Toàn Cầu xuất khẩu những lô vải thiều đầu tiên của vụ mùa năm 2024.
"Giá thu mua vải xuất khẩu tại vườn tăng từ 10.000 - 15.000 đồng/kg, tức là tăng 30-50% so với năm trước. Giá thu mua tùy theo từng thị trường, đối với vải xuất khẩu đi Trung Quốc đang được thu mua với giá khoảng 35.000 đồng/kg, vải đi các thị trường Mỹ, châu Âu, Úc... có mức giá thu mua cao hơn, khoảng 40.000 - 50.000 đồng/kg.
Hiện nay trên địa bàn chỉ có giống vải chín sớm được thu hoạch, còn vải chính vụ chưa thu hoạch được nên chưa có giá thu mua",ông Tặng thông tin.
Khoảng 4 tấn vải thiều Bắc Giang đầu tiên đã được xuất khẩu sang châu Âu và Trung Đông. (Ảnh minh họa: Minh Đức)
Trước đó, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) tỉnh Bắc Giang, năm 2024, toàn tỉnh tập trung chỉ đạo sản xuất 223 mã số vùng trồng vải thiều, diện tích 17.198 ha phục vụ xuất khẩu, sản lượng ước đạt 34.000 tấn.
Trong đó có 130 mã số vùng trồng, diện tích 16.217 ha xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, sản lượng ước đạt 30.000 tấn.
Sản lượng vải xuất khẩu sang Mỹ là 300 tấn, sang Nhật Bản 500 tấn, sang Úc 200 tấn, sang Thái Lan 2.000 tấn; sang Hàn Quốc 500 tấn và sang thị trường EU, Anh đạt khoảng 500 tấn.
Trước đó, theo ghi nhận của VTC News, nông dân trồng vải ở Bắc Giang đang trải qua những ngày buồn chưa từng có, bởi trong vài chục năm trong nghề, chưa bao giờ họ thấy vải mất mùa như thế. Thậm chí, nhiều vườn vải gần như hoàn toàn không ra trái, khiến người trồng phải chặt bỏ để đợi cho mùa sau.
Nguyên nhân khiến cây vải không kết trái là do thời tiết năm nay bất thường. Mùa đông năm nay ấm, không có các đợt rét kéo dài. Thời điểm cây ra hoa, thời tiết lại xuất hiện mưa nhiều khiến hoa bị chột, thúc đẩy lộc non phát triển, hoa không thể phát triển phôi thành quả..
Trước nguy cơ mất mùa vải thiều, nhiều doanh nghiệp cũng phải giảm sản lượng xuất khẩu.
Theo THÀNH LÂM/VTC News
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Đội bóng gợi cảm nhất thế giới, gây sốt vì toàn người mẫu đình đám
- ·Leicester sa thải huấn luyện viên trưởng, đưa Van Nistelrooy vào tầm ngắm
- ·Chủ tịch nước: Trước đây cứ bắt người dân công chứng mà không biết để làm gì
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·HLV Ruben Amorim có quyết định lớn đầu tiên trên "ghế nóng" của Man Utd
- ·Djokovic đi tiếp sau khi đối thủ bất ngờ bỏ cuộc
- ·Nhận định Chelsea
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Indonesia triệu tập thần đồng Ronaldo chạm trán với tuyển Việt Nam
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Kiên cường hạ gục Thái Lan, tuyển futsal nữ Việt Nam vô địch Đông Nam Á
- ·Đánh bại đội bóng Hong Kong, CLB Nam Định thẳng tiến tại cúp châu Á
- ·Chanathip vắng mặt trong đội hình Thái Lan chuẩn bị cho AFF Cup 2024
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Lời nói ý nghĩa cuối cùng của Van Nistelrooy trước khi rời Man Utd
- ·Shakira hát trong lễ khai mạc World Cup 2022
- ·Nadal đánh bại tay vợt 16 tuổi tại vòng một Madrid Open
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Đêm nay khai mạc Olympic 2024: Đặc biệt chưa từng có