Ngành y tế Việt Nam đã nhiều lần đưa ra cảnh báo về gánh nặng kép về dinh dưỡng,ảithiệndinhdưỡngcộngđồngtừthóiquenđơngiảkết quả ngoại hạng trung quốc có thể hiểu như trong khi tình trạng thừa cân béo phì phổ biến tại các thành phố lớn thì tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi hiện diện tại các tỉnh vùng sâu, vùng xa. Đây là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến phát triển chiều cao, tầm vóc của người Việt và làm gia tăng các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, tiểu đường, ung thư - nguyên nhân của gần 80% số ca tử vong ở trong nước.
“Ưu tiên hiện nay đối với chúng ta là phòng chống suy dinh dưỡng thể thấp còi để góp phần phát triển chiều cao, tầm vóc; kiểm soát thừa cân, béo phì và bệnh mạn tính không lây thông qua việc giảm mức tiêu thụ muối, đường, tăng tiêu thụ rau quả; sử dụng hợp lý chất béo trong khẩu phần ăn hằng ngày của người dân”, ông Trương Đình Bắc - Phó Cục trưởng cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đưa ra gợi ý cho người dân.
Xem nhãn dinh dưỡng, thói quen của người tiêu dùng thông thái
Một trong những biện pháp trực tiếp khắc phục các vấn nạn dinh dưỡng được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị là ghi nhãn dinh dưỡng đối với thực phẩm - đồ uống. Nhãn dinh dưỡng (Nutrition labelling) in trên bao bì thể hiện các thành phần dinh dưỡng có trong sản phẩm như đạm, đường, béo..., đồng thời cho biết sản phẩm đáp ứng bao nhiêu phần trăm nhu cầu dưỡng chất đó cho cơ thể.
“Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ghi nhãn dinh dưỡng sẽ giúp người dùng hiểu được thành phần dinh dưỡng trong sản phẩm để lựa chọn thực phẩm phù hợp với sức khoẻ của cá nhân và gia đình”, ông nói.
Ghi nhãn dinh dưỡng giúp người tiêu dùng dễ dàng cân nhắc yếu tố dinh dưỡng khi lựa chọn sản phẩm thực phẩm - đồ uống có lợi cho sức khỏe Tại Việt Nam, hiện chỉ mới có quy định về hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa bao gồm: Tên sản phẩm, xuất xứ, hạn sử dụng, các thành phần dinh dưỡng như năng lượng, hàm lượng chất đạm, chất béo, carbohydrate, lượng đường có trong sản phẩm.
Để các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm cùng đầu tư đưa lên bao bì sản phẩm và xem nhãn dinh dưỡng trở thành thói quen của người tiêu dùng rất cần sự triển khai đồng bộ và phối hợp hiệu quả giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm.
Các cơ quan ban ngành, chuyên gia dinh dưỡng và doanh nghiệp đầu ngành trao đổi tại “Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về ghi nhãn dinh dưỡng” Singapore, Úc, Anh ... ghi gì lên nhãn dinh dưỡng?
Trên thế giới, Singapore, Úc, Anh, Thái Lan, Malaysia, là những quốc gia triển khai thành công ghi nhãn dinh dưỡng dựa trên khuyến nghị về Hệ thống tiêu chí dinh dưỡng (Nutrient Profiling) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhằm đẩy mạnh mục tiêu phòng chống bệnh tật và tăng cường sức khỏe cho người tiêu dùng.
Tại “Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về ghi nhãn dinh dưỡng” được Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) tổ chức vừa qua, tập đoàn Nestlé - một trong những đơn vị tiên phong thực hiện ghi nhãn dinh dưỡng lên trên bao bì sản phẩm thực phẩm, đồ uống trên toàn cầu đã chia sẻ kinh nghiệm trong việc cải tiến và ghi nhãn trên các sản phẩm của công ty.
Vào năm 2004, dựa trên nền tảng khoa học dinh dưỡng và khuyến nghị về sức khỏe cộng đồng, Nestlé đã tiến hành cải tiến sản phẩm theo tiêu chí tối ưu hóa thành phần dinh dưỡng.
Bà Susan Kevork - Chuyên gia dinh dưỡng cấp cao Tập đoàn Nestlé khu vực châu Á, châu Đại Dương và châu Phi chia sẻ: “Từ đầu 2017, 10.000 tấn đường đã được loại bỏ, 484 triệu khẩu phần thực phẩm giàu chất xơ đã được bổ sung vào các sản phẩm của Nestlé trên toàn cầu”.
Sau cải tiến sản phẩm, Nestlé đã từng bước triển khai ghi nhãn dinh dưỡng và thực hiện hoạt động truyền thông có trách nhiệm với trẻ em để từng bước tạo hiệu ứng tích cực đến sức khỏe cộng đồng.
Ngoài ra, 100% sản phẩm dành cho trẻ em Việt Nam của Nestlé đều đáp ứng tiêu chí của nền tảng dinh dưỡng, giảm đến 5% đường, 10% muối, 10% chất béo bão hòa (so với các sản phẩm được sản xuất trước đó). Để người dùng có thể nắm rõ thông tin sản phẩm chứa dưỡng chất gì, đáp ứng bao nhiêu % nhu cầu mỗi ngày, công ty còn tiên phong đưa nhãn dinh dưỡng GDA (guideline daily amount) lên bao bì. Toàn cầu có 89,4% thực phẩm và đồ uống của Nestlé có nhãn GDA. Tại Việt Nam, các sản phẩm có nhãn GDA là Milo, Nescafé, Nesvita, Nestea, Maggi, sữa Nestlé.
Song song với ghi nhãn dinh dưỡng, việc tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe để khuyến khích các doanh nghiệp và người dân sản xuất, cung cấp và tiêu thụ các thực phẩm có lợi cho sức khỏe là những bước triển khai cần thiết để cải thiện sức khỏe cộng đồng.
Ngọc Minh
顶: 8踩: 11
【kết quả ngoại hạng trung quốc】Cải thiện dinh dưỡng cộng đồng từ thói quen đơn giản
人参与 | 时间:2025-01-24 22:10:51
相关文章
- Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- “Trò chuyện cùng gen Z”
- Xuất quân tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ hy sinh tại Lào mùa khô 2024
- Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- SSI đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2024 tăng trưởng 19%
- Áp dụng chương trình mới đối với đào tạo nghiệp vụ hải quan
- Chứng khoán hôm nay (11/4): Lực cầu bắt đáy kéo VN
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Nhiều kiến nghị liên quan việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
评论专区