您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【real sociedad – osasuna】CPTPP mang lại lợi ích lâu dài cho Việt Nam 正文
时间:2025-01-11 20:41:09 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: Bùi TưNgày 24/5, Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng tổ chức hội thảo Vận dụng real sociedad – osasuna
Ngày 24/5,ạilợiíchlâudàichoViệreal sociedad – osasuna Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng tổ chức hội thảo Vận dụng lý thuyết kinh tế học vào phân tích tác động hiệp định CPTPP đối với nền kinh tế Việt Nam.
Ít bị cạnh tranh về hàng hóa
Theo TS Phạm Minh Anh, trong 11 nước CPTPP, Việt Nam đã ký hiệp định tự do thương mại với 8 nước, chỉ còn lại 3 nước là Canada, Mexico và Peru.
Trong 11 nước thành viên của CPTPP thì có 9 nước thuộc nhóm nền kinh tế phát triển và 2 nước đang phát triển là Việt Nam và Peru. Do đó, khi Việt Nam tham gia vào CPTPP, nền kinh tế của Việt Nam sẽ ít cạnh tranh hơn với nền kinh tế của các nước thành viên, trái lại có xu hướng bổ sung do hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là hàng nông nghiệp, thủy sản và hàng hóa sử dụng nhiều lao động.
Lý giải rõ hơn về điều này, ông Minh Anh cho biết, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam tại các thị trường với ưu thế hơn hẳn về giá là Trung Quốc về hàng tiêu dùng, dệt may, da giày, thủy sản; Thái Lan về mặt hàng thủy sản, gạo, trái cây; Ấn Độ về gạo. Những nước này đều là những nước không tham gia vào CPTPP.
Tuy nhiên, ngoài các nước châu Á, khoảng cách giữa Việt Nam và các nước là thành viên của CPTPP là tương đối xa. Điều đó sẽ làm tăng chi phí vận tải và các chi phí khác khiến cho tác động tạo lập mậu dịch trong quan hệ giữa Việt Nam và các nước đó sẽ bị hạn chế.
Cũng theo ông Minh Anh, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm là các ngành công nghiệp “thượng nguồn” chưa phát triển, vì thế sản xuất phải nhập khẩu hàng hóa đầu vào. Còn các ngành “hạ nguồn” - những ngành công nghiệp chế biến, lắp ráp, chiếm số lớn trong nền kinh tế. Giá trị chủ yếu của các ngành sản xuất ở Việt Nam là gia công như dệt may, giày dép.
Các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có tỷ lệ nội địa hóa rất thấp và đầu vào chủ yếu được nhập khẩu từ những nước mà không phải là thành viên của CPTPP. Do đó, mặc dù ưu đãi về thuế quan trong CPTPP là rất lớn nhưng khả năng đáp ứng yêu cầu về xuất xứ đối với Việt Nam rất khó.
Theo ông Minh Anh, khi xem xét các điều kiện đảm bảo cho Việt Nam tham gia vào CPTPP có hiệu quả tốt, chúng ta nhận thấy là hầu hết các điều kiện đó đều không đảm bảo. Do vậy, lợi ích thu được trong ngắn hạn sẽ không lớn và sẽ không có những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam cũng như những thay đổi về sản lượng.
Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam sẽ là những tác động dài hạn. CPTPP là hiệp định thương mại thế hệ mới. Do vậy, ngoài tác động đến phúc lợi kinh tế trong ngắn hạn, hiệp định này còn có những tác động đến các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, thương mại điện tử, sở hữu trí tuệ, lao động… CPTPP sẽ góp phần thúc đẩy sự minh bạch và thúc đẩy việc hình thành các thể chế hiện đại ở Việt Nam.
Cơ hội cho lĩnh vực tài chính ngân hàng
Cũng tại hội thảo, bà Đỗ Minh Thu cho rằng, CPTPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho lĩnh vực tài chính ngân hàng. Theo đó, các tổ chức tài chính Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần ra nước ngoài, tìm kiếm cơ hội kinh doanh; khuyến khích các tổ chức tài chính thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh với nhau bình đẳng, minh bạch trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính.
Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, các tổ chức tài chính cũng gặp áp lực cạnh tranh thị phần từ các doanh nghiệp nước ngoài rất gay gắt.
Bên cạnh đó, nguồn lao động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Tiềm lực tài chính của các tổ chức tài chính trong nước còn khiêm tốn. Năng lực quản trị rủi ro của các tổ chức tài chính trong nước khá yếu.
Theo bà Thu, các tổ chức tài chính cần có các giải pháp tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị phần trên thị trường tài chính. Đồng thời, có các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro như xây dựng một mô hình quản trị theo thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện hội nhập; giải quyết triệt để vấn đề xử lý nợ xấu.
Đặc biệt, các tổ chức tài chính cần đầu tư lớn vào hạ tầng công nghệ thông tin, chủ động nghiên cứu, triển khai các sản phẩm dựa trên các nền tảng công nghệ số./.
Bùi Tư
Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn2025-01-11 20:25
Đề xuất bổ sung vào quy hoạch tuyến cao tốc nối Phú Yên với Tây Nguyên2025-01-11 20:13
Phú Yên bàn việc phát triển điện sinh khối2025-01-11 20:00
Dấu ấn của những dự án FDI “khủng”2025-01-11 19:42
Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”2025-01-11 18:39
Chương trình điện khí hóa nông thôn khát hơn 21.000 tỷ đồng2025-01-11 18:13
Olympic Tokyo: Cầu lông Việt Nam ngẩng cao đầu rời cuộc chơi2025-01-11 18:09
Globalinx muốn lập dự án đầu tư kho nổi LNG 10 triệu tấn/năm ngoài khơi Vũng Tàu2025-01-11 18:02
Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông2025-01-11 17:59
Đội tuyển Việt Nam chia tay Văn Hậu bổ sung thêm 3 nhân tố mới2025-01-11 17:54
FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/20242025-01-11 20:15
VSIP Bắc Ninh2025-01-11 20:00
Giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 20212025-01-11 19:58
Đảo chiều đầu tư tuyến cao tốc Bắc2025-01-11 19:57
TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng2025-01-11 19:50
Thu hút đầu tư từ Đức cần lộ trình cụ thể2025-01-11 19:44
Đồng Nai kiến nghị đơn giản hóa thủ tục cấp phép khai thác vật liệu2025-01-11 19:30
Bình Định: Phê duyệt kết quả lựa chọn chủ đầu tư cho 02 dự án khu đô thị2025-01-11 18:37
Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên2025-01-11 18:07
Chưa có kết quả xét nghiệm, đội tuyển Việt Nam vẫn phải ở lại khách sạn2025-01-11 18:06