【tlbd tt】Chính sách dân tộc: Bà con phải hiểu, đồng thuận, đồng lòng thì mới thành công
Chiều 6/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về các nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc. Sau một nửa nhiệm kỳ Bộ trưởng Hầu A Lềnh nhận nhiệm vụ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, câu hỏi đại biểu Phạm Trọng Nghĩa (đoàn Lạng Sơn) chất vấn tại phiên họp là vấn đề Bộ trưởng trăn trở nhất về công tác dân tộc là gì và giải pháp nào để giải quyết trăn trở này? Cám ơn đại biểu Nghĩa về câu hỏi “dễ” nhưng cũng khó trả lời, Bộ trưởng Hầu A Lềnh chia sẻ dù mới được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc hơn 1 năm, nhưng thực tiễn quá trình công tác của ông thời gian qua đều là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và những lĩnh vực liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác dân tộc và chính sách dân tộc, bản thân Bộ trưởng cũng là một người dân tộc thiểu số. Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa (đoàn Lạng Sơn) Theo Bộ trưởng, những trăn trở của ông đều chung với điều trăn trở của bà con nhân dân và những vấn đề này đang được chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước dần dần từng bước giải quyết, hoàn thiện và sẽ còn tiếp tục thực hiện. Song, điều suy nghĩ nhất, theo Bộ trưởng là dù chúng ta có nhiều chính sách đến đâu, có nhiều nguồn lực nhiều đến đâu, nhưng nếu bà con nhân dân không nhận thức được, không tiếp nhận được, không đồng lòng và không cùng với Nhà nước để thực hiện thì cũng sẽ không thành công. “Do đó, vấn đề trăn trở nhất của tôi là nhận thức của người dân và để người dân cảm nhận đây là chủ trương của Đảng, đây là một chính sách của Nhà nước và trách nhiệm của người dân phải cùng chung tay để cùng làm” - Bộ trưởng Hầu A Lềnh nói. Để giải quyết vấn đề này, Bộ trưởng cho rằng không gì hơn là phải giáo dục để bà con nhân dân có kiến thức, hiểu ngôn ngữ, khoa học kỹ thuật… thì mới tiếp nhận được chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Cộng với đó là sự hỗ trợ từ chính sách, từ công tác tuyên truyền, vận động của các cơ quan, đoàn thể để giải quyết được vấn đề. Đây cũng là một bài học rất tốt trong xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc. Trả lời chất vấn của đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) về việc tỷ lệ thoát nghèo ở đồng bào vùng đặc biệt khó khăn chưa đạt theo mong muốn, thực tế có nhiều hộ lại không muốn thoát nghèo, nguyên nhân, giải pháp nào để đồng bào có nhận thức đồng hành thoát nghèo, Bộ trưởng Hầu A Lềnh thừa nhận có thực trạng nhiều hộ gia đình ở vùng khó khăn, vùng nghèo lại không muốn “thoát nghèo”. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh Nguyên nhân cơ bản, theo Bộ trưởng, là mặc dù theo tiêu chí người dân đã được coi là thoát nghèo, nhưng trong cuộc sống thực tế rất khó khăn, địa bàn cũng là vùng khó khăn, chất lượng dịch vụ cơ bản chưa đáp ứng yêu cầu. Trong khi đó, theo chính sách, nếu đã là hộ thoát nghèo sẽ không còn được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ. Để giải quyết thực tế này, Bộ trưởng Hầu A Lềnh cho rằng cần có rất nhiều biện pháp, trách nhiệm của các địa phương khi rà soát, đánh giá hộ nghèo phải hết sức khách quan. Mặt khác, phải tuyên truyền, thuyết phục, vận động bà con để họ hiểu được chính sách của Đảng, Nhà nước và tự nguyện tham gia. Trong thực tế, các địa phương cũng có rất nhiều các trường hợp tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo. Ngoài ra, Bộ trưởng đề nghị việc xây dựng hệ thống tiêu chí về giảm nghèo phải thực tế, sát với điều kiện của đất nước, phù hợp với việc phát triển trong từng giai đoạn, để người thoát nghèo cũng yên tâm không bị tái nghèo trở lại, đảm bảo cuộc sống và yên tâm ở lại địa phương… Liên quan đến đồng bào vùng đặc biệt khó khăn, đại biểu Dương Tấn Quân (đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) chất vấn về tình hình có đồng bào dân tộc vẫn còn đang sống trong vùng đặc biệt khó khăn nhưng đã bị ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn do thay đổi cách đánh giá, phân loại, có 2,1 triệu người là không tiếp tục được Nhà nước hỗ trợ chính sách bảo hiểm. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cho biết đã báo cáo với Chính phủ và Chính phủ đã giao cho Bộ Y tế để sửa một số thông tư, chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam để giải quyết vấn đề này. Dự thảo sửa đổi Nghị định 146 đã bổ sung các đối tượng thuộc diện là không nằm ở các xã khó khăn nhưng còn là các hộ dân tộc thiểu số khó khăn vào diện tiếp tục hưởng chính sách. Hiện Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam đang soạn thảo thông tư hướng dẫn, đang xin ý kiến của các cơ quan, bộ, ngành liên quan và sẽ trình Chính phủ trong thời gian tới. Ngoài ra, còn 11 chính sách có liên quan đến các bộ, ngành khác, như các chính sách về giáo dục, các chính sách về y tế, về nông nghiệp, về chính sách, về về lao động việc làm thì các bộ như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục cũng đang tiếp tục để sửa và sẽ trình Chính phủ trong thời gian tới đây. Nhấn mạnh đây là vấn đề rất lớn, Bộ trưởng Hầu A Lềnh cam kết với các đại biểu Quốc hội: “Ủy ban Dân tộc với trách nhiệm của mình sẽ đôn đốc tiến độ công việc”./.Bà con dân tộc thiểu số Quảng Trị thoát nghèo nhờ đầu tư có trọng tâm,ínhsáchdântộcBàconphảihiểuđồngthuậnđồnglòngthìmớithànhcôtlbd tt trọng điểm Trọng dân, nhân nghĩa là con đường độc đạo dẫn lối đến thành công Khó huy động vốn ngoài ngân sách cho chương trình mục tiêu về đồng bào dân tộc thiểu số Giáo dục, tuyên truyền để bà con đồng lòng, đồng thuận
Nhiều hộ gia đình vùng khó khăn không muốn "thoát nghèo"
相关推荐
-
Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
-
Hải quan Long An: Thu ngân sách đạt trên 1.000 tỷ đồng
-
Sôi nổi lễ hội ẩm thực đường phố huyện Lộc Ninh
-
Bảng xếp hạng bóng đá U23 Việt Nam
-
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
-
Tiêu chí thành lập Cục Hải quan
- 最近发表
-
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Mề gà rang muối sả giòn ngon lạ miệng
- Cole Palmer tiết lộ lời vàng của Pochettino giúp Chelsea thắng MU
- Kết quả bóng đá Heidenheim 3
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Bắc Ninh: Phong trào thi đua thúc đẩy hiệu quả nhiệm vụ thu ngân sách
- Hải quan Quảng Ninh: Thu NSNN từ cảng biển chiếm tỷ trọng hơn 96%
- Nhạc ngũ âm trước nguy cơ bị “đóng băng”
- Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- Hải quan KCX Tân Thuận: 25 năm đồng hành cùng các doanh nghiệp FDI
- 随机阅读
-
- Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- Đắk Lắk: Tạm hoãn xuất cảnh 5 đại diện doanh nghiệp, cá nhân nợ thuế trên địa bàn
- Siêu kinh điển Real Madrid đấu Barca, Xavi khen đối thủ
- Phong cảnh tuyệt đẹp ở Auckland, Queenstown
- Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- Ngày 19/3 tới sẽ tổ chức diễn đàn hải quan
- U23 Việt Nam đủ quân số, HLV Hoàng Anh Tuấn tung chiêu
- Hội chọi trâu Hớn Quản cần bảo tồn và phát triển
- Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- Nhiều sản phẩm độc đáo tại Lễ hội Cây
- Giỗ tổ tại Đền Hùng bất ngờ vắng vẻ trong ngày khai hội
- Nhạc ngũ âm trước nguy cơ bị “đóng băng”
- Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- Liverpool thua thảm Atalanta 0
- HLV Troussier viết tâm thư sau khi chia tay tuyển Việt Nam
- Quang Hải
- Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- Hải quan Quảng Ninh: Thu NSNN từ cảng biển chiếm tỷ trọng hơn 96%
- Nhận định bóng đá U23 Uzbekistan vs U23 Malaysia
- Đà Nẵng: Phá đường dây cá độ bóng đá qua mạng với số tiền hơn 100 tỷ đồng
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Một bí thư thị xã bị kỷ luật
- Hà Nội Phát hiện thi thể nữ giới nổi trên mặt hồ Văn Chương
- 19 Tập đoàn Tổng công ty Nhà nước sẽ đi đâu về đâu
- Trung ương kỷ luật hàng loạt "quan tỉnh"
- Ê kíp bác sỹ kể chuyện hội chẩn Đại tướng
- Hưng Yên Bắt đối tượng cướp giật túi xách của cô gái trẻ
- Tinh giản mạng lưới tổ chức KHCN
- Học giả Pháp nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Bộ KH&CN học tập, quán triệt Nghị quyết hội nghị TƯ 7
- Nếu vợ mổ đẻ, chồng được nghỉ làm 7 ngày