【ban xep han bong da viet nam】Thế giới 828 triệu người đói, Việt Nam hành động đóng góp vào an ninh lương thực
Phát biểu khai mạc Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 hệ thống lương thực thực phẩm bền vững với chủ đề “Cùng nhau chuyển đổi hệ thống lương thực,ếgiớitriệungườiđóiViệtNamhànhđộngđónggópvàoanninhlươngthựban xep han bong da viet nam thực phẩm lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới” sáng nay (24/4), tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dẫn báo cáo của FAO (2020, 2021) về nạn đói vẫn trên đà gia tăng, số người bị ảnh hưởng lên tới 828 triệu người vào năm 2021.
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dự kiến chỉ đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) vào năm 2065, chậm hơn ba thập kỷ rưỡi so với kế hoạch.
“Vấn đề đã trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Bây giờ chứ không phải lúc nào khác, phải hành động ngay để bảo vệ hành tinh - ngôi nhà chung của tất cả chúng ta và thế hệ mai sau”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng khẳng định, Việt Nam là quốc gia có trách nhiệm, sẵn sàng chung tay cùng các nước chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành “Kế hoạch hành động quốc gia chuyển đổi Hệ thống lương thực thực phẩm minh bạch, trách nhiệm và bền vững ở Việt Nam đến năm 2030”, để thực thi mục tiêu trở thành quốc gia sản xuất và cung cấp thực phẩm minh bạch - trách nhiệm - bền vững mà Việt Nam đã đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hợp quốc về Hệ thống lương thực thực phẩm năm 2021.
Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với các nước trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt thông qua chương trình hợp tác Nam - Nam và hợp tác ba bên về nông nghiệp, ông nhấn mạnh.
Phát biểu trực tuyến tại hội nghị, ông Qu Dongyu - Tổng giám đốc Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp quốc (FAO) - cho rằng, bối cảnh hiện nay đặt ra yêu cầu phải chuyển đổi cấp bách hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng hiệu quả hơn, toàn diện hơn, linh hoạt hơn và bền vững hơn. Để làm được điều này, phải có sự chung tay của tất cả các nước.
Tại phiên tọa đàm, Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan cho hay Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ lớn trong việc giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế cũng như phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam chủ yếu là các nông hộ quy mô nhỏ, manh mún. Nông dân tiếp tục nằm trong nhóm những người có thu nhập thấp nhất và dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu, dịch bệnh mới nổi và các biến động thị trường.
Theo Bộ trưởng Hoan, tốc độ tăng trưởng liên tục của ngành nông nghiệp gần đây với chiến lược thâm canh cao đã gây ra những tác động đối với môi trường. Kèm theo đó là sự xuất hiện của những hình thái mới về mất an ninh dinh dưỡng trong chế độ ăn, chế độ dinh dưỡng. Trong khi, nhu cầu của thị trường thay đổi nhanh chóng, đặt ra các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, dinh dưỡng, tiêu chuẩn công bằng và bền vững.
Tại COP26, Việt Nam đã cam kết phấn đấu đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 và hai cam kết khác có liên quan chặt chẽ đến ngành nông nghiệp, gồm: tham gia sáng kiến “Giảm phát thải khí mê-tan toàn cầu” và thực hiện “Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất”.
Bộ trưởng cho rằng, Việt Nam cần hành động mạnh mẽ để đảm bảo hệ thống lương thực thực phẩm thích ứng thông minh với tác động ngày càng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, các loại dịch bệnh, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cải thiện và đa dạng hóa nguồn sinh kế và thu nhập cho các nông hộ - kèm theo việc triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn về xã hội và môi trường được bền vững.
Việt Nam đã sớm triển khai chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm với mục tiêu trở thành quốc gia sản xuất và cung cấp thực phẩm minh bạch - trách nhiệm - bền vững, đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực và dinh dưỡng của khoảng 100 triệu dân và đóng góp vào an ninh lương thực thế giới.
Ông Joao Campari - Lãnh đạo thực phẩm toàn cầu WWF, cho biết: “Chúng ta đang ở trong thời khắc quan trọng đối với tương lai của hệ thống lương thực, thực phẩm trên thế giới cho người dân toàn cầu. Cần chung tay hướng tới mục tiêu về phát triển bền vững đến năm 2030. Cách duy nhất để đạt được mục tiêu đó phải có những hành động đầy hoài bão nhằm chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm với tính cấp bách và quy mô lớn”.
Do đó, theo ông, phải có kế hoạch chuyển đổi, có những giải pháp cần thiết để giải các bài toán này. Cần có sự tham gia của các quốc gia để hướng tới hệ thống đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho thế giới, song cũng phải bảo vệ thiên nhiên, hạn chế rác thải nhà kính trong quá trình sản xuất để đạt được mục tiêu ấm lên toàn cầu không quá 1,5 độ C.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp: Không chỉ sản xuất, ăn cũng phải có trách nhiệm!Theo Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp, hiện không chỉ dừng ở sản xuất trách nhiệm mà “ăn cũng phải có trách nhiệm”. Việt Nam được thế giới đánh giá cao về những đóng góp trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.-
Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tưChạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng SaĐề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng NinhNăm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phươngPhạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoàiĐậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập việnLuân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trườngTP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
下一篇:1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Sóc Bom Bo
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất