【kết quả giải vô địch quốc gia chile】Trung Quốc định 'gài bẫy' UNESCO để cướp Biển Đông
Ngay khi nhận được thông tin Trung Quốc đòi đăng ký "Con đường tơ lụa trên biển" và những cổ vật ở khu vực Hoàng Sa là “di sản cổ vật” với UNESCO,ốcđịnhgàibẫyUNESCOđểcướpBiểnĐôkết quả giải vô địch quốc gia chile PV đã có cuộc trao đổi với TS Trần Công Trục, Nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ về vấn đề này. Dưới đây là chia sẻ của ông.
Trước hết, việc mà các nhà khảo cổ Trung Quốc đã đào bới, tìm ra các cổ vật tại khu vực quần đảo Hoàng Sa không phải là lần đầu tiên. Từ lâu, họ đã nói, họ đã đào được đồng tiền như đồng tiền Vĩnh Lạc thời nhà Minh, di vật tàu đắm... Trong quá trình nghiên cứu của tôi, nghe họ nói nhiều. Vấn đề ở đây, chúng ta đều biết quần đảo Hoàng Sa Trường Sa là những nơi có đảo đá, bãi cạn đây là khu vực rất nguy hiểm, tàu thuyền đi ngang qua nếu không nắm được rất dễ mắc cạn và đắm... Đặc biệt thế kỷ trước đây, khi nền hàng hải mới phát triển, việc đi lại tàu thuyền ở đây rất hay bị đắm.
Trung Quốc tìm kiếm khảo cố bất hợp pháp tại khu vực Hoàng Sa.
Ví dụ tàu vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 19 khi hai tàu Bellona và Umeji Maru bị đắm ở Hoàng Sa và bị ngư dân Trung Quốc cướp tài sản, nhà cầm quyền Trung Quốc tại Quảng Đông đã lập luận rằng quần đảo Hoàng Sa là lãnh thổ bị bỏ rơi, không thuộc về Trung Quốc nên họ không chịu trách nhiệm.... Nên chuyện có những chiếc tàu bị đắm ở dưới này là có. Những tàu thuyền của người Trung Quốc đi qua đây, do xác định đường đi lối lại không được tốt, nên việc bị đắm là chuyện bình thường. Do đó tôi nghĩ dưới đáy biển khu vực này luôn ẩn chứa những cổ vật, di tích của những con tàu bị đắm là có.
Trước đây, Trung Quốc đã thông tin nhiều lần về vấn đề này. Vấn đề ở đây là chuyện tàu đắm ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, nếu như nó nằm trong vùng biển được tính thuộc các đảo quần đảo này, chẳng hạn như lãnh hải 12 hải lý, như vậy toàn bộ cổ vật tàu bị đắm sẽ thuộc quốc gia có chủ quyền. Không ai được phép đòi hỏi hoặc tìm kiếm để phục vụ cho lợi ích của mình. Điều này là đương nhiên nghiêm cấm.
Vấn đề thứ 2, việc Trung Quốc tiến hành khảo sát tìm ra các di vật, vào trong vùng biển đó để tìm kiếm, là vi phạm chủ quyền của Việt Nam. Đây một lần nữa thể hiện sự vi phạm của họ, ngoài những hành động vi phạm chủ quyền khác như dùng vũ lực cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, từ năm 1974 trở về trước. Sau đó họ tiến hành xây dựng khu vực này như chúng ta đã biết. Việc họ tiến hành khảo cổ cũng là một hành động vi phạm chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam.
Vấn đề thứ 3, tại sao Trung Quốc thường xuyên công bố cái gọi là “di vật khảo cổ” để tìm ra di vật có liên quan đến hoạt động của người Trung Quốc. Điều này nằm trong âm mưu, chủ trương của họ, phục vụ cho quan điểm pháp lý của họ như họ đã công bố về những quần đảo mà họ gọi là Nam Sa, Trung Sa, Tây Sa. Họ cho rằng người Trung Quốc đã phát hiện ra, đặt tên và vẽ bản đồ... từ 2.000 năm nay.
Việc họ cố tinh tìm ra các cổ vật, rồi “quàng xiên” dấu tích đó thể hiện người Trung Quốc đã xuống đây. Để họ bảo vệ quyền thụ đắc lãnh thổ theo quan điểm “danh nghĩa lịch sử, chủ quyền lịch sử”. Chuyện họ khảo sát để chứng minh lập luận này là một thủ đoạn, chủ trương họ đã làm. Lần này họ tiếp tục làm để khẳng định điều đó. Họ muốn khẳng định dư luận trong nước, dư luận quốc tế rằng người Trung Quốc xuống đây, làm ăn ở đây.
Câu hỏi đặt ra việc làm này có giá trị pháp lý hay không? Tôi khẳng định rằng nó không có ý nghĩa gì về mặt pháp lý. Vì việc tìm ra mảnh bát, con tàu bị đắm đây là chuyện hết sức bình thường trên khu vực này mà tàu thuyền của các nước qua lại rất nhiều. Không chỉ có tàu bè Trung Quốc và tàu Việt Nam mà còn có các tàu của các cường quốc hàng hải quốc tế và khu vực trước đây đều đi qua khu vực này... có nhiều con tàu bị đắm.
Như vậy, việc có tàu đắm của nước ngoài tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam không có nghĩa rằng khu vực đó thuộc chủ quyền của nước có tàu bị đắm. Nếu dùng cách chứng minh này của Trung Quốc thì có thể tìm thấy hài cốt binh lính Pháp ở Matxcova (Nga), còn ở Đống Đa của chúng ta có nhiều xương cốt di vật của người Trung Quốc (thời kỳ Mãn Thanh)... |
Như vậy, việc có tàu đắm của nước ngoài tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam không có nghĩa rằng khu vực đó thuộc chủ quyền của nước có tàu bị đắm. Nếu dùng cách chứng minh này thì người ta có thể tìm thấy hài cốt binh lính Pháp ở Matxcova (Nga), còn ở Đống Đa của chúng ta có nhiều xương cốt di vật của người Trung Quốc (thời kỳ Mãn Thanh) hay gần đây khu vực như Chợ Lớn, có rất nhiều Hoa kiều ở....
Trên cơ sở di vật họ đào được để công nhận di sản “cổ vật” con đường “Tơ lụa trên Biển Đông”, Trung Quốc đang muốn tổ chức UNESCO công nhận di sản cổ vật này.
Có thể tổ chức UNESCO căn cứ vào các dấu hiệu có giá trị của di sản mà công nhận. Nhưng cái Trung Quốc muốn qua sự công nhận đó, họ khẳng định rằng “họ là chủ”, làm chủ vùng này nên họ có chủ quyền với khu vực này. Vấn đề là “mưu đồ” của họ là như thế...
Họ đã lợi dụng vấn đề văn hóa, di sản, lịch sử “gài bẫy” UNESCO, rồi quay sang khẳng định UNESCO công nhận như vậy thì họ có chủ quyền. Đó là âm mưu, thủ đoạn của Trung Quốc mà chúng ta cần hết sức lưu ý.
Điều này họ đã từng làm với các tổ chức khoa học khác như khí tượng, địa chất..., chứ không riêng gì UNESCO. Đấy là những cách mà họ đã dùng như lợi dụng công việc, nghiên cứu khoa học có liên quan để từng bước “nói không thành có”
Sự kiện này, tôi cũng không lấy làm lạ, trước đây họ cũng đã làm nhiều chuyện tương tự và chúng ta cũng có phản ứng kịp thời. Tôi nghĩ chúng ta phải luôn cảnh giác, khi tham gia các hội nghị khoa học, nếu thấy những chuyện tương tự, chúng ta phải có tiếng nói phản đối ngay. Nếu chúng ta không lên tiếng phản đối, bảo lưu chủ quyền quốc gia của chúng ta, thì họ sẽ nói rằng: “Chúng tôi đưa ra nhưng các đại biểu Việt Nam không có phản đối gì”.
Đến thời điểm này, chưa thể nói là UNESCO có bác bỏ đòi hỏi của Trung Quốc hay không, điều này hoàn toàn nằm trong quy chế, điều lệ của UNESCO. Do đó, trách nhiệm là ở chúng ta là cần phải chủ động có những bảo lưu cần thiết để khi tổ chức UNESCO cân nhắc đưa ra quyết định sẽ phải tính toán, để tránh đi những mưu đồ của Trung Quốc trong việc gián tiếp thừa nhận chủ quyền không phải của Trung Quốc. Nếu chúng ta không có bảo lưu, phản đối cần thiết, rất có thể UNESCO sẽ có quyết định...
Tôi nhắc lại, trách nhiệm của Việt Nam là phải đưa ra những phân tích, phản đối kịp thời để UNESCO không ra một quyết định vội vàng và tránh đi hậu quả xấu từ âm mưu thủ đoạn của Trung Quốc.
Theo Infonet
-
Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yênBộ trưởng KH&CN: Tăng cường hỗ trợ cho các nghiên cứu công nghệ mới, chip bán dẫnDoanh nghiệp cần chuẩn bị nguồn lực để sẵn sàng cho việc tuân thủ thuế tối thiểu toàn cầuForbes công bố các tỷ phú Việt bốc hơi 8,6 tỷ USDKhái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?Bổ nhiệm ông Nguyễn Nam Bình làm Cục trưởng Cục Thuế TP. Hồ Chí MinhĐào tạo nghiệp vụ hải quan cơ bản cho cộng đồng doanh nghiệpQuảng Ninh: Chi cục Hải quan Cửa khẩu Móng Cái phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách năm 2023Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thươngHải quan bổ sung nhiệm vụ xây dựng cửa khẩu số vào Kế hoạch chuyển đổi số đến 2025
下一篇:Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Hoàn thiện chính sách xây dựng mô hình hải quan thông minh, hải quan số
- ·Hải quan Hải Phòng ký hơn 23.000 bản thỏa thuận phát triển đối tác với doanh nghiệp
- ·Doanh nghiệp kêu phải dừng sản xuất về quy định đo lường bất cập
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Điểm lại những giải pháp giúp hàng hóa thông suốt khi triển khai Nghị quyết 105
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/3: Lại quay đầu giảm
- ·Dự án 1.000 tỷ sản xuất linh kiện bán dẫn chọn Ninh Bình đặt nhà máy
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Tổng cục Thuế sẽ tổ chức các đoàn giám sát việc cải cách tại các cục thuế
- ·Chi 2,72 tỷ USD nhập khẩu, tôm cua 'ngoại' tràn ngập chợ Việt
- ·Công nghiệp chế biến, chế tạo: Động lực chính tạo khởi sắc cho xuất khẩu
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Lào Cai: Số thu tiền sử dụng đất giảm mạnh ảnh hưởng đến tiến độ thu ngân sách
- ·Công Thương khối địa phương: Chung sức đẩy nhanh tăng trưởng ngành
- ·Chuyển đổi số giúp tiết giảm chi phí, tiết kiệm thời gian
- ·Ray Tomlinson
- ·Hình ảnh đặc sắc trong Lễ bế mạc Hội thao nghiệp vụ trên biển lần thứ 10
- ·Hải Phòng: Nỗ lực giảm thải Cacbon, phát thải khí nhà kính trong sản xuất công nghiệp
- ·Công nghiệp điện tử: Tận dụng cơ hội để bứt phá
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Trường Hải quan Việt Nam tổ chức đào tạo được 3.471 lượt học viên
- ·Hà Nội: Khởi công xây dựng 2 cụm công nghiệp tại huyện Phúc Thọ
- ·Cục Giám sát quản lý về hải quan rốt ráo các nhiệm vụ xây dựng hải quan số
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Bản tin tài chính sáng 30/3: Vàng và dầu vẫn vững đà tăng giá
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Thái Bình: Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà tiếp tục nợ thuế khủng
- ·Cục Giám sát quản lý về hải quan rốt ráo các nhiệm vụ xây dựng hải quan số
- ·Buôn lậu trên tuyến hàng không tăng đột biến
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Cục Thuế TP. Hải Phòng: Nỗ lực vượt cao nhất dự toán thu năm 2023
- ·Sản xuất công nghiệp tăng trở lại
- ·Bamboo Airways bán cổ phiếu huy động gần 10.000 tỷ đồng
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Gỡ vướng khai báo hàng gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh