【kết quả tỷ số bóng đá liverpool】Nhà hát cho miền Trung
Phối cảnh Nhà hát Sông Hương
Thiết chế văn hóa độc đáo
Khởi công vào năm 2017,àhátchomiềkết quả tỷ số bóng đá liverpool dự án xây dựng nhà hát Sông Hương thuộc Học viện Âm nhạc Huế do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng miền Trung và Tây Nguyên (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) làm chủ đầu tư, với số vốn 198 tỷ đồng. Hiện nay, công trình chuẩn bị đổ sàn tầng 3, cơ bản hoàn thành phần thô của 3 tầng. Dự kiến, nhà hát sẽ hoàn thiện và đưa vào sử dụng năm 2020.
Ông Trần Ngọc Quang, Phó Giám đốc phụ trách Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng miền Trung và Tây Nguyên cho hay: “Với vị trí đắc địa nằm trên bờ ở ngã ba sông Hương và sông An Cựu, phía trước là Kinh thành Huế, nhà hát được thiết kế theo không gian mở, bốn phía giáp đường đảm bảo thoát nạn khi có sự cố, đồng thời người dân có thể tiếp cận để vui chơi xung quanh. Kiến trúc nhà hát được thiết kế theo hình móng ngựa, trở thành điểm nhấn của không gian đô thị Huế, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên”.
Nhà hát có quy mô 1.000 chỗ ngồi, tận dụng tối đa không gian phục vụ cho các chức năng khác nhau. Tầng 1 gồm có phòng khán giả, sân khấu, sảnh, các phòng chức năng, phòng VIP được trang trí hiện đại, phòng dành cho diễn viên, phòng dành cho khách, phòng tổ chức hội nghị... Trong đó, khu vực khán giả và sân khấu là không gian chủ đạo khẳng định đặc trưng của nhà hát chuyên nghiệp.
Theo ông Trần Ngọc Quang, trước mắt chưa có kinh phí nên sân khấu được lắp đặt cố định. Tuy nhiên về lâu dài, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ đầu tư lắp đặt hệ thống thiết bị nâng hạ và hố nhạc trên sân khấu theo hướng hiện đại. Cái khó nhất trong một nhà hát là hệ thống âm thanh ánh sáng phải đạt chuẩn nên chủ đầu tư rất thận trọng, mời các chuyên gia về âm thanh, ánh sáng trong và ngoài nước tư vấn thêm.
Toàn bộ thiết kế kiến trúc của Học viện Âm nhạc Huế là một không gian mở, trở thành điểm nhấn cho thành phố, trong đó nhà hát là điểm nhấn chủ đạo của công trình này. Vì vậy, từ vật liệu xây dựng, ngói lợp, nội thất, màu sắc trang trí... đều được nghiên cứu kỹ càng. Bên ngoài nhà hát sẽ có sân khấu ngoài trời, sân vườn, cây cỏ, các bức tượng, phù điêu trang trí...
Sẽ luôn đỏ đèn
Trong bối cảnh đầu tư công đang gặp khó khăn nhưng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vẫn quyết tâm đầu tư ở Học viện Âm nhạc Huế công trình nhà hát tương đối lớn để tạo ra một thiết chế văn hóa phục vụ cho nhân dân Thừa Thiên Huế và cả khu vực lân cận. Với công năng là nhà hát đa chức năng, ở nhà hát có thể biểu diễn nhạc thính phòng, ca múa nhạc, xiếc và các loại hình nghệ thuật khác, đồng thời tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo chuyên ngành, thu âm...
Theo TS. Nguyễn Việt Đức, Giám đốc Học viện Âm nhạc Huế, nhà hát không chỉ là nơi tổ chức các hoạt động của học viện, mà còn là thiết chế văn hóa phục vụ cho các hoạt động của Huế, khu vực miền Trung - Tây Nguyên và các hoạt động giao lưu biểu diễn nghệ thuật mang tầm quốc tế. “Nhà hát phải đỏ đèn liên tục. Sau khi hoàn thành, Học viện Âm nhạc Huế sẽ kết nối với các đơn vị, đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật. Các dàn nhạc giao hưởng, nhạc cụ dân tộc, guitare... sẽ được trang bị các loại nhạc cụ hiện đại và thường xuyên biểu diễn”, ông Đức nhấn mạnh.
Xung quanh nhà hát có thể tổ chức các dịch vụ để tạo nguồn thu cho học viện, như ca Huế trên sông, các dàn nhạc biểu diễn phục vụ khách tham quan du lịch, tổ chức các chương trình âm nhạc lớn với các ca sĩ ngôi sao... Với những hoạt động của một thiết chế văn hóa mới hiện đại, có thể kỳ vọng sẽ tạo ra các hoạt động âm nhạc sôi động, khắc phục được tình trạng trầm lắng của đời sống âm nhạc ở Huế lâu nay.
TS. Nguyễn Việt Đức cho biết thêm: Từ khi thành lập, Học viện Âm nhạc Huế xác định đi lên bằng mô hình dân tộc nhạc học. Cùng với nhà hát Sông Hương, Bảo tàng Dân tộc nhạc học cũng sẽ được khởi công xây dựng trong năm nay để trưng bày, giới thiệu nhiều di sản phi vật thể đại diện của nhân loại ở miền Trung - Tây Nguyên, như: Ví dặm Nghệ Tĩnh, Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, hô bài chòi và di sản của các tộc người ở Trường Sơn- Tây Nguyên. Bảo tàng, Viện Dân tộc nhạc học và Nhà hát Sông Hương sẽ tạo nên một không gian văn hóa độc đáo, để Học viện Âm nhạc Huế không chỉ là nơi phục vụ nghiên cứu, đào tạo mà còn là một điểm tham quan văn hóa, du lịch.
Hiện nay, tiến độ thi công nhà hát Sông Hương chậm so với dự kiến do ảnh hưởng của các đợt lũ năm ngoái. Khó khăn nữa là, mặc dù được tỉnh và thành phố quan tâm trong việc giải phóng mặt bằng nhưng vẫn còn 2 hộ dân chưa bàn giao mặt bằng. “Điều này ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng nhà hát nếu không được giải quyết dứt điểm. Việc kinh doanh, buôn bán ở khu nhà tập thể của Đại học Huế phía trước cổng Học viện Âm nhạc Huế cũng khiến cảnh quan khu vực này nhếch nhác”, ông Quang cho hay.
Minh Hiền
-
Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳChủ tịch nước tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc cho lực lượng mũ nồi xanh Việt NamXử phạt nam thanh niên người New Zealand vẽ bậy ở Quận 1TP.HCM: Đẩy nhanh tiến độ dự án nút giao Mỹ Thuỷ, giải quyết 'điểm đen' kẹt xeFacebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩChính phủ họp về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ởNhân viên tạp vụ bệnh viện bị xe tải cán tử vongDự báo thời tiết 31/5/2024: Hà Nội có mưa rào gió bắcVa chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạngNể gia chủ mời nửa cốc bia, tài xế bị tước bằng lái, nộp phạt tiền triệu
下一篇:Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Chế biến sâu hơn 20 triệu tấn đất hiếm để phục vụ công nghiệp chip bán dẫn
- ·Bắt 2 tàu mua bán, vận chuyển khoảng 30.000 lít dầu DO lậu
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Đa số ý kiến đồng thuận cấm tuyệt đối nồng độ cồn
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Tạm dừng xây trường học và cầu treo dân sinh do chồng lấn địa giới hành chính
- ·Đồng Nai: Sau mưa lớn, nước cao gần 1m tại nơi vừa hoàn thành dự án chống ngập
- ·Công an đã xác định được cô gái lái ô tô tông vào đuôi xế hộp của đối phương
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Sửa sai thu BHXH của chủ hộ kinh doanh: Thêm nhiều người được hưởng lương hưu
- ·91 trung tâm đăng kiểm có thể phải đóng cửa, ùn tắc xảy ra tại 11 tỉnh thành
- ·Loạt nhà trọ quây kín thép gai, lồng sắt gần hiện trường vụ cháy ở Trung Kính
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Đề nghị đại biểu Quốc hội thảo luận kỹ công tác nhân sự, đảm bảo chặt chẽ
- ·Khách sạn 4 sao ở Hải Phòng phá dỡ tổ ong, nhiều người bị ong đốt phải nhập viện
- ·Chủ tịch nước tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc cho lực lượng mũ nồi xanh Việt Nam
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Điểm tên đường được thuê vỉa hè nhiều nhất ở TPHCM sau hai tuần thí điểm
- ·Quốc hội xem xét cho phép 3 luật mới liên quan bất động sản có hiệu lực từ 1/8
- ·Tiếp tục điều chỉnh giao thông để thi công nút giao 3.400 tỷ đồng cửa ngõ TPHCM
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Quốc hội bầu Chủ tịch nước, phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Công an Tô Lâm
- ·91 trung tâm đăng kiểm có thể phải đóng cửa, ùn tắc xảy ra tại 11 tỉnh thành
- ·Nam sinh lớp 8 ở Hà Nội bị đánh chết não đã tử vong
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Trục lợi hơn 2 tỷ, nguyên Phó phòng Tài nguyên và Môi trường ở Bình Phước bị bắt
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ tới hiện trường vụ cháy ở Trung Kính
- ·Bộ Công an phối hợp xây dựng hệ thống quản lý tăng ni, phật tử
- ·Người đàn ông phải lọc thận cấp sau khi chạy marathon
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Dự báo thời tiết 22/5/2024: Hà Nội ngày nắng, Nam bộ mưa to
- ·Cảnh phá dỡ nhà, giao mặt bằng để triển khai cấp tốc nút giao 3.600 tỷ ở TPHCM
- ·Tổng Kiểm toán NN: Chúng tôi kiên quyết loại bỏ những ‘con sâu’ trong ngành
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Chế biến sâu hơn 20 triệu tấn đất hiếm để phục vụ công nghiệp chip bán dẫn