发布时间:2025-01-25 10:12:34 来源:88Point 作者:World Cup
. |
Tồn kho tăng,ếnlượcMAPháocứusinhchodoanhnghiệpđịaốkết quả bóng đá giải nga loay hoay vì thiếu vốn
Đại dịch Covid-19 xuất hiện từ đầu năm 2020 khiến không ít doanh nghiệpbất động sảnrơi vào tình thế khó khăn. Hoạt động kinh doanh trì trệ, hàng tồn kho lớn, lợi nhuận sụt giảm mạnh, áp lực từ chi phí lãi vay… đẩy nhiều doanh nghiệp đến bên bờ vực phá sản.
Theo ghi nhận thực tế tại TP.HCM, sau khi kết thúc 2 đợt giãn cách xã hội, tác động của Covid-19 đến thị trường bất động sản càng rõ rệt hơn.
Hàng loạt cơ sở kinh doanh trả mặt bằng, tạm dừng hoạt động, thậm chí phá sản; nhiều công ty phải vật lộn với tình trạng bù lỗ, thất thu hàng ngàn tỷ đồng. Các sàn kinh doanh bất động sản đồng loạt cắt giảm nhân sự, chuyển sang làm việc online và đa phần hoạt động cầm chừng.
Nhìn lại chặng đường khó khăn, lãnh đạo một doanh nghiệp địa ốc tại TP.HCM chia sẻ, dịch bệnh đã cản trở sự phát triển của thị trường bất động sản, làm thay đổi cơ bản hoạt động của doanh nghiệp, nhất là công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm và bán hàng.
“Dòng tiền bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mọi hoạt động bán hàng - mua hàng đều bị ngừng trệ khi phải thực hiện các biện pháp hạn chế tiếp xúc, cách ly xã hội”, vị doanh nhânnày nói.
Không những phải liên tục trì hoãn, thay đổi kế hoạch ra mắt sản phẩm, doanh nghiệp địa ốc còn đối mặt với thách thức tồn kho, bị chôn vốn trong một thời gian dài.
Theo thống kê của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), từ cuối năm 2019 đến nay, tổng giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoánlên đến 223.474 tỷ đồng, tăng 38% theo năm.
Trong đó, 24 doanh nghiệp có giá trị hàng tồn kho trên 1.000 tỷ đồng; 4 tập đoàn có giá trị hàng tồn kho từ 4.200 tỷ đồng đến 7.397 tỷ đồng.
Thời điểm cuối tháng 9/2020, với “đại gia” Đất Xanh, lượng hàng tồn kho chiếm tới 44% tổng giá trị tài sản, giá trị tương đương 9.756 tỷ đồng.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA phân tích, tồn kho theo kế hoạch sản xuất - kinh doanh và đang trong quá trình phân phối, lưu thông sản phẩm là điều bình thường, thậm chí có thể là một lợi thế của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tồn kho tăng mạnh trong năm 2020 lại là gánh nặng cho doanh nghiệp, vì phần lớn lượng hàng này nằm trong các dự ánvướng mắc về pháp lý, bị dừng triển khai, làm tăng chi phí, lãi vay.
Bên cạnh đó, một lượng hàng tồn kho là những sản phẩm đã hoàn thành nhưng không bán được hoặc chưa bán được, không có tính thanh khoản, có thể khiến doanh nghiệp đối mặt nguy cơ phá sản.
“Sống khỏe” nhờ M&A
Khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây áp lực nặng nề lên kế hoạch kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong kinh doanh, thách thức luôn đi kèm cơ hội, khó khăn của người này cũng có thể là cơ hội cho người khác.
相关文章
随便看看