【bxh bd dan mach】Năm 2018 sẽ chính thức lập dự toán theo kế hoạch tài chính trung hạn
Phấn đấu tỷ lệ huy động vào NSNN năm 2018 khoảng 21%/GDP
Thông tư quy định,ămsẽchínhthứclậpdựtoántheokếhoạchtàichínhtrunghạbxh bd dan mach việc xây dựng dự toán thu, chi NSNN năm 2018 với chủ trương triệt để là tiết kiệm, chống lãng phí ngay từ khâu lập dự toán. Mọi khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác phải được tổng hợp, phản ánh đầy đủ vào cân đối NSNN theo quy định của Luật NSNN.
Trên cơ sở đó, phấn đấu tỷ lệ huy động vào NSNN năm 2018 khoảng 21%/GDP. Loại trừ các yếu tố tăng, giảm thu do thay đổi chính sách, dự toán thu nội địa bình quân chung cả nước tăng tối thiểu 12-14% so với đánh giá ước thực hiện năm 2017, dự toán thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng bình quân tối thiểu 5 - 7% so với đánh giá ước thực hiện năm 2017.
Về xây dựng dự toán chi NSNN, trường hợp dự toán chi đầu tư phát triển (ĐTPT), đối với các dự án dự kiến bố trí vốn đầu tư công giai đoạn 2016-2020 thấp hơn so với quyết định đầu tư phê duyệt, các bộ, ngành, địa phương cần rà soát, phê duyệt quyết định đầu tư điều chỉnh tổng mức đầu tư, xác định điểm dừng kỹ thuật hợp lý hoặc bổ sung nguồn hợp pháp khác để hoàn thành dự án phù hơp với quy mô vốn hỗ trợ từ NSTW.
Dự toán chi ĐTPT nguồn NSNN cần phù hợp với quy định của Luật NSNN và sắp xếp các dự án theo thứ tự ưu tiên lần lượt như: CTMTQG, dự án quan trọng quốc gia, dự án có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; vốn đối ứng các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài...
Đối với dự toán chi cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư tín dụng đầu tư, tín dụng chính sách của Nhà nước, bổ sung nguồn vốn thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi, căn cứ vào quy định của cấp có thẩm quyền, tình hình thực hiện năm 2017 và dự kiến những thay đổi về đối tượng, chính sách, nhiệm vụ năm 2018 để xây dựng dự toán chi theo quy định.
Trường hợp xây dựng dự toán chi dự trữ quốc gia thì kế hoạch mua tăng, xuất giảm, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia và xây dựng dự toán NSNN chi mua hàng dự trữ quốc gia năm 2018 cần trên tinh thần triệt để tiết kiệm, tập trung vào các mặt hàng chiến lược, thiết yếu; ưu tiên các mặt hàng dự trữ quốc gia, quốc phòng - an ninh...
Về dự toán chi thường xuyên, các bộ, cơ quan trung ương, địa phương, các cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN lập dự toán chi thường xuyên triệt để tiết kiệm. Dự toán chi mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản phải căn cứ quy định về tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý; giảm tần suất và tiết kiệm tối đa kinh phí tổ chức lễ hội, nhất là lễ hội có quy mô lớn… sử dụng ngân sách.
Chỉ ban hành chính sách chi khi có nguồn lực đảm bảo
Theo Bộ Tài chính năm 2018 là năm đầu tiên các bộ, cơ quan trung ương, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh triển khai lập kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm 2018-2020 làm cơ sở cho việc lập, xem xét, quyết định dự toán NSNN năm 2018.
Bộ Tài chính cho biết, chỉ ban hành chính sách chi khi thực sự cần thiết và có nguồn lực đảm bảo, không ban hành các chính sách thu làm giảm thu ngân sách, trừ các chính sách thu phải thực hiện theo các cam kết hội nhập.
Về kế hoạch thu NSNN 3 năm 2018-2020 được lập trên cơ sở dự kiến dự toán thu NSNN năm 2018 và mức tăng trưởng thu dự kiến cho năm 2019, năm 2020 theo quy định tại khoản 2 Điều này. Theo đó, cần đảm bảo nguyên tắc mọi khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định phải được tổng hợp, phản ánh đầy đủ vào cân đối NSNN theo quy định của Luật NSNN.
Trên cơ sở đó, phấn đấu năm 2019, năm 2020 tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN so với GDP bình quân xấp xỉ 21%/năm. Loại trừ yếu tố thay đổi chính sách, thu nội địa (không kể thu từ dầu thô, thu tiền sử dụng đất, thu cổ tức và lợi nhuận còn lại, thu XSKT) tăng bình quân tối thiểu 13-15%/năm, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng bình quân 5 - 7%/năm.
Đối với các khoản thu phí, lệ phí nộp ngân sách và để lại chi theo quy định, các bộ, địa phương căn cứ số dự kiến thu năm 2018 để xây dựng kế hoạch thu năm 2019, năm 2020 phù hợp theo từng khoản thu phí, lệ phí.
Trường hợp các khoản thu học phí, giá dịch vụ y tế, dịch vụ sự nghiệp không thuộc danh mục phí và lệ phí, các khoản thu chuyển sang cơ chế giá dịch vụ không thuộc nguồn thu NSNN, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương lập kế hoạch thu và xây dựng phương án sử dụng để gửi cơ quan có thẩm quyền giám sát và tiếp tục thực hiện cơ chế tạo nguồn từ khoản thu này để cải cách tiền lương theo quy định.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/8/2017./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Ngày 15/2: Giá heo hơi duy trì ổn định trên cả nước
- ·Các ứng viên nặng ký có thể đăng quang Miss Grand Vietnam 2023
- ·Ngày 20/1: Giá thép trong nước tăng sau 1 tháng ổn định
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước
- ·Ngã rẽ sự nghiệp từ cú nhấc máy cách đây 15 năm của Liam Neeson
- ·Cơ hội nghe nhạc phim hoạt hình nổi tiếng Nhật Bản kết hợp dàn nhạc giao hưởng
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Ngày 18/2: Giá lúa không có biến động, giá gạo điều chỉnh giảm
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Quy định mới về lập, quản lý hồ sơ địa giới đơn vị hành chính
- ·Bộ Công an khen thưởng đơn vị phá án lừa đảo xuyên quốc gia trên không gian mạng
- ·Nhiều quốc gia mong muốn gia nhập CPTPP
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Đắc Nông: Thu hồi hơn 1000 chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin không cấp đúng thẩm quyền
- ·Bình Dương: UBND TP Tân Uyên bị khởi kiện hành chính
- ·Ba hãng tàu lớn bị điều tra về tăng cước phí vận tải biển
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Hà Nội công bố mức thu nhiều phí và lệ phí