【soi kèo ac milan vs】Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV: Trình Quốc hội cho ý kiến về Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)
Thông qua 13 dự án luật
TheỳhọpthứQuốchộikhóaXIVTrìnhQuốchộichoýkiếnvềLuậtQuảnlýnợcôngsửađổsoi kèo ac milan vso thông lệ, tại kỳ họp đầu năm Quốc hội sẽ dành nhiều thời gian cho công tác xây dựng pháp luật. Bên cạnh đó, Quốc hội cũng tập trung xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội và nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.
Về công tác lập pháp, tại kỳ họp Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 13 dự án luật, gồm: Luật Đường sắt (sửa đổi); Luật Quản lý ngoại thương; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sửa đổi); Luật Thủy lợi; Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi); Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (sửa đổi); Luật Cảnh vệ; Luật Du lịch (sửa đổi); Luật Trợ giúp pháp lý (sửa đổi); Luật Quy hoạch; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13.
Trong đó, theo dự kiến, Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sửa đổi) sẽ được biểu quyết thông qua ngày 12/6. Sau khi được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 2, dự thảo luật đã được tiếp thu, chỉnh lý và sẽ trình Quốc hội thông qua với 10 chương, 136 điều. Nhiều ý kiến về phạm vi điều chỉnh của Luật; thẩm quyền của các bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân các cấp, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội; công khai tài sản công; đối tượng áp dụng; xử lý nguồn thu từ xử lý, thanh lý, điều chuyển tài sản, bồi thường xử lý đất đai; chế độ quản lý đối với tài sản kết cấu hạ tầng, doanh nghiệp... cũng đã được cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra nhất trí tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung đưa vào Luật và trình Quốc hội cho ý kiến.
Trình Quốc hội Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)
Cùng với đó, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến về 5 dự án luật là: Luật Quản lý nợ công (sửa đổi); Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi); Luật Thủy sản (sửa đổi); Luật Tố cáo (sửa đổi); Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.
Về Luật Quản lý nợ công (sửa đổi), sau hơn 6 năm triển khai thực hiện, Luật Quản lý nợ công đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong huy động, quản lý, sử dụng nợ công. Tuy nhiên, cùng với những đổi mới trong Hiến pháp năm 2013, thay đổi trong hệ thống pháp luật và quá trình vận hành, phát triển của nền kinh tế, hội nhập quốc tế, nhiều quy định của Luật đã không còn phù hợp với thực tiễn và hệ thống pháp luật hiện hành đòi hỏi cần phải sửa đổi.
Dự thảo Luật gồm 10 chương, 67 điều. Ngoài việc bổ sung 3 chương mới gồm: Quy định về chỉ tiêu an toàn, chiến lược, chương trình, kế hoạch vay trả nợ; Quy định về quản lý cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ và Quy định cụ thể hơn về đảm bảo khả năng trả nợ, các điều trong dự thảo Luật được thiết kế theo nguyên tắc rà soát để loại bỏ các quy định không còn phù hợp hoặc đã được quy định tại các luật khác; sửa đổi 44/49 điều của Luật hiện hành, bổ sung 18 điều vào 3 chương mới.
Ngoài ra, tại kỳ họp này, Quốc hội dành khoảng 6,5 ngày để xem xét, thảo luận và quyết định về các vấn đề: Các báo cáo của Chính phủ kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước năm 2016 và đầu năm 2017; phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2015; tách nội dung bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thành Tiểu dự án để triển khai Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành; giám sát về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016; Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn….
H.Y
相关推荐
- Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- Bầu cử Quốc hội: Lựa chọn những ứng cử viên ưu tú để cử tri bầu chọn
- Phần Lan và Trung Quốc sẽ tranh tài trong đêm thứ 4 Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng
- Thường trực Ban Bí thư dâng hương tại Hoàng Thành Thăng Long
- Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- Sáng ngày 19/7, cả nước có 2.015 ca mắc Covid
- Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình thăm Cảng quốc tế Long An
- Bảo đảm cân đối nguồn tài chính, kịp thời bố trí kinh phí phòng, chống dịch