【trực tiếp bóng đá online】Gánh nặng bệnh tật không lây nhiễm
Lo ngại tăng gánh nặng bệnh tật do nhiễm khuẩn bệnh viện | |
Gánh nặng bệnh tật từ ô nhiễm không khí | |
Gánh nặng bệnh tật do sử dụng amiăng | |
Lo ngại gánh nặng bệnh tật do vi rút sốt rét kháng thuốc | |
Vẫn gian nan giảm gánh nặng bệnh tật do lao |
Bệnh không lây nhiễm (BKLN) là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu,ánhnặngbệnhtậtkhônglâynhiễtrực tiếp bóng đá online đang là một trong những thách thức chủ yếu trong thế kỷ 21. Thống kê trong năm 2016, BKLN gây ra 71% (41 triệu) trong tổng số 57 triệu tử vong trên toàn cầu.
Tại Việt Nam, cứ 10 người tử vong, có gần tám người chết do BKLN. |
Các BKLN chính gây ra các tử vong này là bệnh tim mạch (chiếm 44% trong tổng số tử vong do BKLN và 31% tử vong toàn cầu); ung thư (chiếm 22% tổng số tử vong do BKLN, 16% tử vong toàn cầu); bệnh phổi mạn tính (chiếm 9% tổng số tử vong do BKLN, 7% tử vong toàn cầu); đái tháo đường (chiếm 4% tử vong do BKLN và 3% tử vong toàn cầu).
Tổ chức Y tế thế giới cho rằng, 80% số ca bệnh tim mạch giai đoạn đầu, đột quỵ, đái tháo đường tuýp 2 và trên 40% ung thư có thể được phòng ngừa thông qua ăn uống hợp lý, hoạt động thể lực đều đặn, không hút thuốc lá.
Tại Việt Nam, cứ 10 người tử vong, có gần tám người chết do BKLN. Ước tính 2016, Việt Nam có 548.800 ca tử vong, trong đó tử vong do BKLN chiếm 77%. 44% số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm là trước 70 tuổi.
Trung bình mỗi năm nước ta có khoảng 12,5 triệu người bị tăng huyết áp; 3,5 triệu người bị bệnh đái tháo đường; hai triệu người mắc bệnh tim, phổi mạn tính và gần 165.000 ca mắc mới ung thư… Ngoài ra, các bệnh rối loạn tâm thần, trầm cảm - sa sút trí tuệ, tự kỷ ở trẻ em vẫn tiếp tục tăng.
Để ứng phó với gánh nặng của BKLN, Việt Nam đang triển khai mạnh mẽ nhiều giải pháp. Theo bà Nguyễn Thị Xuyên, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều người dân chưa có ý thức phòng ngừa bệnh.
Cũng theo bà Xuyên, hiện vẫn còn 45% dân số nam giới hút thuốc lá, 77% dân số uống rượu, chế độ dinh dưỡng không phù hợp, số người thừa cân, béo phì không ngừng tăng. Bên cạnh đó, người dân Việt Nam sử dụng muối cao gấp đôi so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (9,4 gram/ngày).
Mặt khác, tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, nguy cơ tim mạch, ung thư, tâm thần được phát hiện sớm và quản lý điều trị còn thấp, chỉ dưới 50%...
Còn TS.Trương Hồng Sơn, Phó Tổng thư ký Tổng hội Y học Việt Nam, chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các bệnh không lây nhiễm. Trong đó, một trong những nguy cơ gây ra bệnh không lây nhiễm là vấn đề thừa cân, béo phì.
TS. Trương Hồng Sơn cho biết, khoảng 20 năm trở lại đây, tại Việt Nam, tỷ lệ thừa cân béo phì tăng gấp 3 lần và không chỉ ở các thành phố lớn mà còn ở các vùng nông thôn.
“Trước kia, tỷ lệ này phần lớn ở phụ nữ thì bây giờ đã ở cả nam giới và thậm chí ở trẻ em. Một số nghiên cứu ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, đặc biệt là các trường học tư thục, tỷ lệ béo phì có những trường chiếm khoảng 30% (tức là cứ 3 trẻ có 1 trẻ bị thừa cân, béo phì), điều này dẫn đến nguy cơ gia tăng các bệnh không lây nhiễm trong thời gian tới nếu không có các giải pháp chặt chẽ”, TS. Trương Hồng Sơn cho biết.
Về phía Bộ Y tế, ông Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho rằng, để ứng phó với gánh nặng của bệnh không lây nhiễm, Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định phê duyệt "Chiến lược quốc gia về phòng, chống bệnh ung thư, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác giai đọan 2013-2020”.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn, hiện Việt Nam đã đạt 9 trong số 19 chỉ số đánh giá tiến độ và năng lực đáp ứng quốc gia về phòng chống bệnh không lây nhiễm.
Đặc biệt, ngày 2/9/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1092/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình sức khỏe Việt Nam nhằm kết nối và thực hiện đồng bộ các đề án, chương trình về bảo vệ, nâng cao sức khỏe và tầm vóc người Việt Nam, gắn với phát triển y tế cơ sở, phòng chống các yếu tố nguy cơ và dự phòng bệnh không lây nhiễm.
Với Chương trình sức khỏe Việt Nam sẽ tập trung tăng cường phát hiện sớm người mắc các bệnh không lây nhiễm (tăng huyết áp, đái tháo đường, nguy cơ tim mạch) ngay từ tuyến y tế cơ sở, thông qua theo dõi các chỉ số khối cơ thể (BMI), đo huyết áp, xét nghiệm đường máu tối thiểu 1 lần/năm, phát hiện sớm một số ung thư phổ biến qua khám sàng lọc tại y tế cơ sở và cộng đồng; quản lý, chăm sóc liên tục và lâu dài tại y tế cơ sở và tại cộng đồng…
“Hiện Bộ đã xây dựng mô hình thí điểm cho 26 trạm y tế xã và trong thời gian tới, tiếp tục sẽ có 1000 trạm y tế được xây dựng theo mô hình này. Bên cạnh đó, các địa phương cũng xây dựng trạm y tế theo mô hình trạm y tế 26 xã điểm góp phần nâng cao vai trò chăm sóc, quản lý người mắc bệnh không lây nhiễm từ tuyến cơ sở”, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết.
下一篇:Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
相关文章:
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- 90% người viết sai chính tả: 'Dập khuôn' hay 'rập khuôn'?
- Bốn ứng viên 9X trở thành tân phó giáo sư trẻ nhất 2024
- Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- Mở rộng không gian phát triển
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 các trường đại học trên cả nước
- 'Giàn giáo' hay 'dàn giáo', từ nào mới đúng chính tả?
- Vị trạng nguyên nào đánh bại thần cờ Trung Hoa?
- Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộ
相关推荐:
- Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- Thủ tướng: Chính phủ thấu hiểu và chia sẻ với khó khăn của giáo viên
- Thành phố Bắc Ninh đề xuất thí điểm dạy học 5 ngày/tuần ở cấp THCS
- Thà nghỉ làm chứ không chịu áp lực công sở: Gen Z nuông chiều cảm xúc thái quá?
- Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- Dự kiến bỏ cộng điểm nghề khi xét tốt nghiệp THPT 2025
- Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩ
- Hà Nội sẽ vinh danh 70 nhà giáo Thủ đô tâm huyết, sáng tạo
- Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- Thà nghỉ làm chứ không chịu áp lực công sở: Gen Z nuông chiều cảm xúc thái quá?
- Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?