【thứ hạng của sheriff tiraspol】Tình hình Biển Đông ngày 13/9: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ Biển Đông từng giờ
Những tin tức gần đây trên báo chí về việc Trung Quốc đang ra sức cải tạo đất,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyTrungQuốcđangvẽlạibảnđồBiểnĐôngtừnggiờthứ hạng của sheriff tiraspol xây đảo và căn cứ quân sự trái phép ở bãi Gạc Ma, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam đang thu hút sự chú ý của đông đảo dư luận trong và ngoài nước.
Trả lời phỏng vấn trên báo chí về thông tin này, ông Trần Công Trục, nguyên trưởng ban Biên giới Chính phủ khẳng định việc Trung Quốc xây dựng căn cứ quân sự ở đá Gạc Ma nhằm hai mục tiêu chính: bố trí lực lượng tại nơi hiểm yếu về chiến lược cũng như tạo ra thực tế mới để hậu thuẫn cho yêu sách chủ quyền phi lý.
Tình hình Biển Đông ngày 13/9: Trung Quốc đang tạo “bằng chứng” cho yêu sách chủ quyền phi lý. Ảnh Philstar.com
Ông Trục cho rằng, động thái này có thể coi là mũi tiến công chủ lực về trước mắt và lâu dài của Trung Quốc ở Trường Sa. Trung Quốc đã cải tạo và xây dựng tại Gạc Ma cùng nhiều thực thể khác ở quần đảo này từ năm 1988, ngay sau khi họ dùng vũ lực đánh chiếm từ Việt Nam. Theo nhận định của ông Trục, việc xây dựng căn cứ quân sự ở Gạc Ma còn nguy hiểm hơn cả việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 hồi đầu tháng 5 vừa qua.
Lý do là bởi Gạc Ma thuộc nhóm bãi cạn nằm ở tây bắc của Trường Sa, ảnh hưởng lớn tới hoạt động quân sự, an ninh, quốc phòng và kinh tế của Việt Nam. Gạc Ma có vị trí chiến lược nằm gần bờ biển miền Trung của Việt Nam, nơi có rất nhiều căn cứ và cơ sở kinh tế, quốc phòng, an ninh của ta.
Đồng thời, bãi Gạc Ma cũng nằm trên con đường từ đất liền của Việt Nam ra Trường Sa, nơi liên tục có các chuyến đi ra quần đảo này để tiếp tế lương thực và các hàng hóa khác cho dân cư và lực lượng bảo vệ của mình ở Trường Sa. Đó là tuyến đường huyết mạch nối với đất liền. Gạc Ma cũng nằm gần khu vực chúng ta đang thăm dò và khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa.
Tình hình Biển Đông sẽ ngày càng căng thẳng bởi những gì Trung Quốc toan tính ở Trường Sa. Ảnh Philstar.com
Ông Trục cho rằng, nếu như giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc đưa bất hợp pháp vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam mới mang tính chất thăm dò, chưa khai thác thực sự thì một căn cứ quân sự ở Gạc Ma lại là vị trí cố định. Hơn thế nữa, nếu Trung Quốc xây dựng được ở Gạc Ma thì họ cũng có thể làm điều đó với các bãi cạn khác như Vành Khăn, Cỏ Mây hay các bãi khác gần đất liền của Philippines, Malaysia, Brunei.
Rõ ràng là, bằng việc xây dựng quy mô lớn, Trung Quốc đang biến các đá ở Trường Sa và Hoàng Sa thành các đảo, nối các điểm nhô ra của các đảo này, áp dụng cách thức xác lập hệ thống đường cơ sở theo quy định của Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc (UNCLOS). Từ đường cơ sở đó, Trung Quốc rất có thể đòi chủ quyền ở các vùng biển xung quanh, chứng minh bản đồ “đường lưỡi bò” là phù hợp với UNCLOS.
相关文章
Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
Theo báo cáo của Cục CSGT (Bộ Công an), Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam tổ chức đấu giá với 11 biể2025-01-24Ngành đường sắt miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ gửi đồng bào ảnh hưởng bão
Ngành đường sắt miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ gửi đồng bào ảnh hưởng bão2025-01-24Hình ảnh đầu tiên các lực lượng tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu
Hình ảnh đầu tiên tại các vị trí lực lượng tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu2025-01-24Lập fanpage giả mạo cơ quan báo chí, cô gái ở Hà Nội bị xử phạt 7,5 triệu đồng
Lập fanpage giả mạo cơ quan báo chí, cô gái ở Hà Nội bị xử phạt 7,5 triệu đồng2025-01-24Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
Năm 2023 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2022025-01-24Nước sông Hồng mấp mé đường Chương Dương Độ, người dân khẩn trương di dời
Nước sông Hồng mấp mé đường Chương Dương Độ, người dân khẩn trương di dời2025-01-24
最新评论