【đá banh giải ngoại hạng anh】Gia hạn, giảm thuế hỗ trợ tích cực tăng trưởng cuối năm
作者:World Cup 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-11 15:47:58 评论数:
Động lực thúc đẩy tăng trưởng
Với tinh thần luôn sẵn sàng đồng hành cùng doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn,ạngiảmthuếhỗtrợtíchcựctăngtrưởngcuốinăđá banh giải ngoại hạng anh đẩy nhanh tốc độ hồi phục nền kinh tế, ngay từ đầu năm 2024, Quốc hội và Chính phủ ban hành các chính sách giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, mỡ nhờn năm 2024 và giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% trong 6 tháng đầu năm.
Các chính sách gia hạn, giảm thuế giúp doanh nghiệp phục hồi và phát triển, góp phần thực hiện hóa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2024. Ảnh: TL. |
Đặc biệt, trong tháng 6/2024, Chính phủ tiếp tục ban hành các nghị định về gia thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và tiền thuê đất năm 2024; gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước; giảm thuế giá trị gia tăng 2% trong 6 tháng cuối năm...
Hy vọng, tăng trưởng kinh tế trong khoảng 6,8 - 7,3% Theo PGS. TS Đinh Trọng Thịnh, hiện nay, Chính phủ đang yêu cầu các ngân hàng thương mại có thể hạ lãi suất cho vay. Đây cũng là một trong những điểm hỗ trợ cho chi phí vốn của các doanh nghiệp. Với các biện pháp về tài chính, tiền tệ, cùng với việc thúc đẩy đầu tư công và các hoạt động cải cách thủ tục hành chính. Hy vọng, 6 tháng cuối năm, nền kinh tế Việt Nam có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao hơn trong khoảng 6,8 - 7,3%. |
Đánh giá về các chính sách trên, chuyên gia kinh tế - PGS. TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, chính sách gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất, giảm thuế GTGT, giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu… thể hiện sự quan tâm sát sao của Quốc hội, Chính phủ đối với cộng đồng doanh nghiệp. Các chính sách ban hành rất kịp thời, giúp cho người dân và doanh nghiệp phục hồi và phát triển, góp phần thực hiện hóa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2024.
Trong đó, việc giảm thuế GTGT 2% tiếp tục đến hết năm 2024 tạo ra cơ hội giảm mặt bằng giá cả của nền kinh tế xuống khoảng 1,7%. Đồng thời, khi giá cả giảm, giúp cho việc kiểm soát lạm phát trong mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó, từ ngày 1/7/2024, Chính phủ cũng miễn, giảm 36% loại phí, lệ phí, từ đó góp phần giảm chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo chuyên gia kinh tế, TS. Lê Đăng Doanh, chính sách giảm thuế GTGT 2% trong 6 tháng cuối năm sẽ tác động trực tiếp đến người dân, kích cầu tiêu dùng trong nước. Điều này có ý nghĩa lớn khi cùng với đầu tư và xuất khẩu, tiêu dùng trong nước là một trong 3 động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng.
Về phía doanh nghiệp, việc giảm thuế sẽ giúp tiêu thụ của thị trường trong nước tăng lên. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào của doanh nghiệp cũng giảm, từ đó hạ giá thành sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, các doanh nghiệp tăng tính thanh khoản, quay vòng vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh.
Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp phục hồi và phát triển
Còn theo TS. Mạc Quốc Anh - Phó Chủ tịch, kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội, trong bối cảnh doanh nghiệp đối diện với nhiều khó khăn, các nhóm chính sách về miễn, giảm thuế phí đã được thực hiện từ rất sớm. Từ đó, giúp doanh nghiệp, người dân, cũng như các nhà đầu tư có thêm nguồn vốn xây dựng phương án kinh doanh khả thi hơn trong trung hạn cũng như dài hạn.
Để tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, ngay từ đầu năm 2024, Quốc hội và Chính phủ ban hành giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; giảm 2% thuế GTGT; giảm một số loại thuế, phí và tiền thuê đất năm 2024… để hỗ trợ sản xuất kinh doanh phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chính sách giảm thuế GTGT 2% trong 6 tháng cuối năm sẽ tác động trực tiếp đến người dân, kích cầu tiêu dùng trong nước. Ảnh: Đức Việt. |
Dưới góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Minh Giáp - Giám đốc Công ty CP Bao bì Hưng Phát (Hà Nội) chia sẻ, là đơn vị chuyên sản xuất gia công các sản phẩm phục vụ đóng gói hàng hóa cho các doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực, việc giảm thuế GTGT 2% đã giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, giúp hạ giá thành sản phẩm, giá thành giảm thì cầu tiêu dùng tăng, khi đó sẽ kích thích doanh nghiệp sớm phục hồi sản xuất kinh doanh trong năm 2024.
Cần có chính sách hỗ trợ mang tính dài hạnĐánh giá về chính sách giảm thuế, cũng có ý kiến cho rằng, không nên chỉ tập trung vào việc giảm thuế, vì sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu, chiến lược thực hiện dự toán thu ngân sách của các địa phương. Để hỗ trợ doanh nghiệp, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó cần có các giải pháp dài hạn như: cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, vốn… Theo TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách, Trường đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội), chính sách hỗ trợ nên có sự “dài hơi” hơn, bởi các doanh nghiệp đều xây dựng kế hoạch kinh doanh theo chu kỳ 3-5 năm trở lên, ngắn hạn nhất cũng là một năm. |
Trong giai đoạn sản xuất kinh doanh khó khăn như hiện nay, chính sách giảm thuế của Chính phủ trong 6 tháng đầu năm không chỉ có lợi cho người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ, mà còn giúp các doanh nghiệp tiết kiệm rất nhiều chi phí như vận chuyển, nguyên liệu phục vụ sản xuất… Số tiền tiết kiệm được từ việc giảm thuế đã giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Bà Trương Nữ Ngọc Hạnh - Kế toán trưởng Công ty TNHH ống thép Hòa Phát Đà Nẵng cho rằng, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế mà Quốc hội, Chính phủ đã ban hành rất phù hợp và kịp thời, góp phần giúp cho doanh nghiệp tháo gỡ được phần nào khó khăn nhằm duy trì, ổn định sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn và tác động của các vấn đề về kinh tế, chính trị quốc tế.
“Với chính sách gia hạn nộp thuế, Công ty TNHH ống thép Hòa Phát Đà Nẵng được gia hạn nộp thuế GTGT và thuế TNDN theo các nghị định của Chính phủ đến hết năm 2023 với tổng số tiền thuế được gia hạn hơn 160 tỷ đồng, đây giống như một khoản Nhà nước cho vay không tính lãi, đã tạo điều kiện rất lớn để doanh nghiệp cải thiện thanh khoản, giảm chi phí, qua đó duy trì sản xuất, kinh doanh trong bối khó khăn và đóng góp vào quá trình phục hồi và phát triển của nền kinh tế đất nước” - bà Hạnh cho hay./.