【trận đấu al feiha gặp al-nassr】Man City và kiệt tác của Pep Guardiola
Thiên tài một lần nữa thể hiện những điều phi thường. Cú ăn ba của Man Citychắc hẳn cũng được "viết bằng các vì sao",àkiệttáccủtrận đấu al feiha gặp al-nassr như lời Pep Guardiola trong buổi tối sôi động ở Istanbul 3 tuần trước.
Nhưng chính ông mới là người biến đội bóng áo xanh thành Manchester trở thành một trong những triều đại vĩ đại nhất từng có của bóng đá Anh, khi đạt đến đỉnh cao với sự phát triển chiến thuật. Đây chính là nền tảng cho mùa giải kiệt tác này.
Cú ăn 3 Premier League, FA Cup, Champions League, theo trình tự chinh phục nghiêm ngặt, là đỉnh cao của một đội bóng đã trưởng thành qua những năm Pep sống ở Manchester.
Cuộc cách mang chiến thuật gán với cái tên John Stones, đội hình 3-2-4-1, với sức mạnh tấn công được đại diện bởi Erling Haaland - tiền đạo của các kỷ lục. Một tiền đạo cắm thực sự trong sân của Guardiola, người trước đây tạo nên chiến thắng nhờ "số 9 ảo".
Phiên bản Man City 3.0: 3 hậu vệ, 2 tiền vệ và 5 tiền đạo
Trong trận chung kết Champions League với Inter, Man City có 4 trung vệ xuất phát. Một trong số họ, Stones, đá ở vị trí tiền vệ, vai trò mà anh đã tạo ra sự khác biệt trong phần lớn mùa giải.
Kỷ nguyên Guardiola ở Manchester bắt đầu bằng việc đầu tư rất nhiều vào các hậu vệ cánh. Cho đến khi World Cup 2022 diễn ra và các giải đấu tạm nghỉ, Joao Cancelo - người sau đó chuyển đến Bayern Munich, là một trong những cầu thủ được sử dụng nhiều nhất.
Sơ đồ 3-2-4-1 xuất hiện vào tháng Giêng, đội hình then chốt cho cuộc đua giúp Man City chỉ thua một trận vô thưởng vô phạt trong giai đoạn từ đầu tháng Hai đến ngày 10/6. Đó là sự phát triển chiến thuật của một HLV vốn quen với 4-3-3.
Trên thực tế, Man City 3.0 (hoặc phiên bản Pep 3.0) là đội chơi với hàng thủ 3 người, 2 tiền vệ và 5 tiền đạo, khi các tiền vệ cánh đảm nhận vai trò hai biên. Một trong những điểm mấu chốt là sự đóng góp trên hàng công của Ilkay Gundogan - người đã gia nhập Barcelona, khi anh được giải thoát khỏi việc hỗ trợ Rodri ở khâu phòng ngự. Anh được tự do hơn và ghi cú đúp trong trận chung kết FA Cup.
Man City luôn bám theo nguyên tắc mà Guardiolayêu cầu: xây dựng lối chơi từ phía sau, chuyền bóng, tốc độ và kiên nhẫn chờ đợi thời điểm thích hợp để tấn công, một đội chiếm ưu thế trong trận đấu nhưng biết cách thích nghi với bất cứ đối thủ nào.
Mỗi trận đấu có một số biến thể chiến thuật hữu ích để giành chiến thắng. Đội hình mùa 2022-23 là độc nhất vô nhị, từ việc dứt khoát từ bỏ hàng thủ 4 người cho đến thay đổi hàng công, khi có một trung phong thực thụ chứ không phải một cầu thủ chạy cánh phải thích nghi thành "số 9 ảo".
Giá trị của Haaland
Hai năm trước, Guardiola hiểu rằng trong bước tiếp theo, ông sẽ cần một trung phong. Hè 2021, Man City gõ cửa Tottenham với hy vọng có được Harry Kane, mẫu tiền đạo hoàn hảo của Pep: nhạy bén trước khung thành (không phải ngẫu nhiên mà anh là cây săn bàn xuất sắc thứ hai trong lịch sử Premier League, với 213 bàn; ngay cả trong mùa giải thảm hại của Spurs, anh vẫn ghi 30 bàn ở giải đấu), thể lực xuất sắc, đủ thông minh để lùi lại một bước như một "số 10".
Lời đề nghị của Man City, cùng việc đội trưởng đội tuyển Anh nổi loạn thúc đẩy vụ chuyển nhượng, không thể thuyết phục Tottenham, đội muốn con số 170 triệu bảng.
Tuy nhiên, mùa hè năm ngoái, trung phong đích thực đã đến: Haaland, cái tên mà Man City cân nhắc sau thương vụ Harry Kane bất thành. Cầu thủ người Na Uy mang đến chiều hướng mới cho lối chơi của Guardiola, giúp ông có một trung phong như khi từng làm việc ở Barcelona và Bayern Munich.
Không trung phong, trong vài mùa trước đó, Man City bỏ lỡ những bàn thắng quan trọng.
Pep rất thông minh, ông cố gắng không bóp méo lối chơi của toàn đội để vì Haaland, và không bóp méo phong cách thi đấu của cầu thủ 22 tuổi. Cựu cầu thủ Dortmund cũng chăm chỉ làm việc để đảm bảo rằng anh không chờ bóng mà tham gia vào các hoạt động của đội, rất cơ động.
Từ tháng Hai trở đi, mặc dù ghi bàn ít hơn trước, nhưng Haaland tham gia nhiều hơn vào việc điều động, trở thành một phần của bộ máy Man City chứ không còn chỉ là một cầu thủ dứt điểm phi thường nữa.
Kiệt tác của Guardiola
Cú ăn 3 không phải là kết quả của 52 bàn thắng sau 53 trận của Haaland, thiên tài kiến tạo De Bruyne, nhân tố Stones, hay bàn thắng của Rodri định đoạt trận chung kết Champions League.
Chiến thắng ở Istanbul mang lại cho Man City chiếc cúp mà họ chờ đợi từ lâu, cho phép CLB tham gia các cuộc thảo luận về đội bóng Anh hay nhất từ trước đến nay, với danh hiệu uy tín nhất bóng đáchâu Âu làm chủ đề.
Chiến tích 2022-23 là đỉnh cao của một đội bóng phi thường, đội bóng này cũng đã trưởng thành qua những thất vọng, giống như trận chung kết Champions League thua Chelsea năm 2021.
Điều này cũng đúng với người cầm quân của đội: Guardiola đã học được từ những sai lầm của mình, ông hiểu suy nghĩ quá nhiều cũng có hại, khiến đội bóng xáo trộn trong những thời điểm quan trọng nhất (Rodri, người hùng của Istanbul, không đá phút nào trong trận chung kết 2021), có nguy cơ phản tác dụng.
Pep cũng quản lý tập thể một cách tâm lý, tích hợp một trung phong phi thường vào trận đấu của mình và tìm ra cách tốt nhất để nâng cao đặc điểm của đội, tận dụng tốt nhất những vị tướng mà ông có trong tay.
Ông cho ra đời Man City 3.0, đội bóng kiệt tác đã giành được mọi thứ, ngay cả Champions League nhiều lần bị bỏ lỡ, và như Pep nói, "rất khó vô địch".
Tất nhiên, thách thức tiếp theo của triều đại này là thống trị châu Âu, tham dự trận chung kết Wembley 2024 để làm nên lịch sử Champions League, ngay cả khi Gundogan đã ra đi, trong khi Bernardo Silva và Mahrez có thể đá trận cuối cùng của họ cho đội ở Istanbul.
Không vấn đề, khi Guardiola sẵn sàng khởi động Man City 4.0, bắt đầu từ Mateo Kovacic, để gặt hái thành công.
Man City công bố tân binh cực chất
Mateo Kovacic chính thức trở thành cầu thủ Man City, khi vừa đặt bút ký vào bản hợp đồng thời hạn 4 năm với nhà tân vô địch Champions League.下一篇:Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
相关文章:
- Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- Mất bao nhiêu năm làm việc để mua căn hộ 60m2 tại thành phố lớn trên thế giới?
- TP.HCM tăng tốc chạy đua 50 ngày đêm để vận hành thương mại Metro số 1
- Giá cà phê hôm nay 31/10: Đồng loạt giảm mạnh
- Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- Lương bao nhiêu thì phải trả qua tài khoản ngân hàng?
- Lời khuyên hữu ích cho người tự bán nhà không qua môi giới
- Giá vàng nhẫn cao nhất lịch sử, có nên đầu tư?
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 – 'điểm sáng' xây dựng công nghiệp năng lượng
相关推荐:
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- Chưa được cấp phép, Temu vẫn dùng đủ chiêu trò giữ chân khách Việt
- Giá vàng nhẫn lại cao nhất lịch sử, lần đầu tiên vượt mặt vàng miếng SJC
- Đại biểu Quốc hội: Thị trường bất động sản hư hư thực thực, khó định giá
- Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồng
- Sau vụ đấu giá mỏ cát 370 tỷ đồng, Quảng Nam chỉ đạo 'nóng'
- Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu thu thuế ngay với Temu
- Giá vàng nhẫn cao nhất lịch sử, có nên đầu tư?
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Hà Nội đề xuất giá thuê nhà ở xã hội cao nhất 198.000 đồng/m2/tháng
- Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới