【bảng xếp hạng hàn quốc 2】Nhân tố giúp thay đổi diện mạo khu vực Đông Nam Á

作者:Cúp C1 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 16:33:44 评论数:

nhan to giup thay doi dien mao khu vuc dong nam a

AEC sẽ được hình thành từ tháng 12-2015

Những người khởi xướng ý tưởng này nói rằng mục tiêu then chốt của AEC là cho phép thương mại tự do,ântốgiúpthayđổidiệnmạokhuvựcĐôngNamÁbảng xếp hạng hàn quốc 2 thúc đẩy đầu tư và lưu chuyển lao động giữa 10 quốc gia thành viên của hiệp hội. Tuy nhiên, quá trình tiến tới một nền kinh tế phi biên giới trong khu vực, giúp gắn kết các quốc gia có nhiều điểm khác biệt sẽ là một chặng đường dài và gian khó.

Có người đặt câu hỏi rằng liệu AEC có phải là một Liên minh châu Âu (EU) thứ hai hay không? Có thể nói, cộng đồng kinh tế non trẻ mà các quốc gia Đông Nam Á đang xây dựng có nhiều nét tương đồng với EU trong những giai đoạn đầu, song hai thể chế này lại khác biệt về mặt bản chất. Trong quá trình thành lập AEC, các quốc gia Đông Nam Á không hề có kế hoạch tạo ra một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương, một quốc hội mang tầm khu vực hay thậm chí là xóa bỏ ranh giới giữa các quốc gia. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách có thể rút ra được bài học từ những gì EU đã trải qua, nơi dòng người từ Đông Âu đã đổ về các quốc gia như Anh và làm nảy sinh không ít căng thẳng.

Điều mà nhiều người băn khoăn về kế hoạch xây dựng AEC là những kết quả thu được về mặt kinh tế của cộng đồng này. AEC có mục tiêu thúc đẩy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nước Đông Nam Á, hiện đang ở mức 2,5 nghìn tỷ USD, lên thêm 7% và tạo ra 14 triệu việc làm vào năm 2025. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng những mục tiêu này, nếu được hoàn thành thì cũng không mang tính công bằng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sẽ phá sản hoặc bị mua lại do sức ép từ các luật đầu tư tự do xuyên biên giới. Basu Das, nhà nghiên cứu hàng đầu thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, nhận định: "Điều này sẽ tạo ra thực tế là có kẻ thắng người thua. Một số nhóm người sẽ được lợi, song một số khác sẽ cần phải phát triển những kỹ năng mới". Ông cũng thêm vào rằng phụ nữ sẽ là những đối tượng nhận nhiều thay đổi nhất về việc làm, bởi các hạn chế về đầu tư xuyên biên giới được nới lỏng đồng nghĩa với việc ngành công nghiệp tự động hóa và may mặc, với nhân công chủ yếu là phụ nữ, sẽ phát triển nở rộ.

Bên cạnh những tích cực về mặt kinh tế, điều mà nhiều người không khỏi lo ngại là dòng người tị nạn từ các nước nghèo sẽ đổ về những quốc gia giàu có hơn. Những nước như Thái Lan, Malaysia và Singapore đã phải bất đắc dĩ đón tiếp một lượng lớn người di cư mà nhiều trong đó là các lao động hợp pháp - những người bị coi là tước mất cơ hội việc làm của nhiều người bản địa. Trong giai đoạn đầu thành lập của AEC, sẽ chỉ có những người làm việc trong 8 ngành nghề chuyên môn được tự do di chuyển thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương là bác sỹ, y tá, bác sỹ nha khoa, kỹ sư, thanh tra-kiểm định, du lịch, kế toán và kiến trúc sư.

Người ta cho rằng AEC là một mục tiêu quan trọng bởi chương trình nghị sự của AEC được giới chức ASEAN rất quan tâm, song trên thực tế đây mới chỉ là quyết tâm mang tính chính trị của từng quốc gia thành viên. AEC hiện không có bất kỳ cam kết nào mang tính ràng buộc cũng như các biện pháp trừng phạt nếu vi phạm, và điều này đồng nghĩa với việc có thể sẽ là rất lâu trước khi các quốc gia thành viên buộc phải thay đổi luật pháp nội địa để phù hợp với các điều khoản liên quan. Ambika Ahuja, nhà phân tích về Đông Nam Á của Tổ chức Á-Âu, nhận định: "Những quan chức ASEAN đang làm việc ở Jakarta là những người rất có trách nhiệm, song họ vẫn chưa thể thuyết phục dư luận và chính phủ các nước toàn tâm toàn ý thúc đẩy mục tiêu chung. Đây là một thực tế".