88Point88Point

【kết quả sheffield wednesday】Cần áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành

Sửa đổi nghị định thống nhất các quy định về kiểm tra chuyên ngành,ầnápdụngđầyđủthựcchấtnguyêntắcquảnlýrủirotrongkiểmtrachuyênngàkết quả sheffield wednesday một cửa quốc giac
Hải quan chuẩn bị công nghệ đáp ứng cải cách kiểm tra chuyên ngành
Vai trò đầu mối của Hải quan trong kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm nhập khẩu
CBCC Cục Kiểm định hải quan lấy mẫu phân tích. Ảnh: N.Linh
Công chức Cục Kiểm định hải quan lấy mẫu phân tích. Ảnh: N.Linh

Quy trình, thủ tục vẫn làm khó doanh nghiệp

Khảo sát tại Báo cáo “Mức độ hài lòng của doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính xuất nhập khẩu: Kết quả khảo sát năm 2020” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam phối hợp thực hiện đã yêu cầu doanh nghiệp đánh giá về mức độ thuận lợi khi tuân thủ các thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành theo 5 mức: Dễ/ Tương đối dễ/ Bình thường/ Tương đối khó/ Khó.

Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp cho biết việc tuân thủ các thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành của các bộ ngành ở mức “bình thường” (với tỷ lệ dao động trong khoảng từ 65-70%). Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá các thủ tục là “tương đối dễ” thực hiện chỉ ở mức khá thấp, trong khoảng từ 10-15%.

Lĩnh vực quản lý an toàn thực phẩm nhìn chung nhận được những đánh giá tích cực về mức độ thuận lợi trong việc tuân các thủ tục so với khảo sát năm 2018. Về mức độ thuận lợi khi thực hiện thủ tục cấp giấy phép và giấy tờ tương đương trong lĩnh vực quản lý an toàn thực phẩm theo thời gian. So với 2018, Bộ Y tế là nơi có sự chuyển biến mạnh mẽ nhất vào năm 2020.

Các thủ tục trong những lĩnh vực quản lý chuyên ngành khác trong Khảo sát năm 2020 bao gồm thủ tục kiểm dịch động vật, thủ tục kiểm dịch thực vật, thủ tục kiểm tra văn hoá và thủ tục quản lý chất lượng khác.

Kết quả cho thấy, thủ tục kiểm dịch thực vật có tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá dễ/tương đối dễ thực hiện là cao nhất, với 32,9%. Hai thủ tục kiểm tra văn hoá và thủ tục kiểm dịch thực vật lần lượt có 25,4% và 24,6% doanh nghiệp cho biết dễ/tương đối dễ thực hiện.

Cũng thông qua điều tra, các doanh nghiệp đã chỉ ra những khó khăn thường gặp phải trong hoạt động kiểm tra chuyên ngành.

Cụ thể, khó khăn do quy trình thực hiện thủ tục phức tạp được doanh nghiệp phản ánh nhiều nhất (55,3%), tiếp đến là khó khăn do doanh nghiệp phải đi lại nhiều lần để hoàn tất thủ tục, thời gian giải quyết hồ sơ kéo dài hơn so với quy định, thông tin hướng dẫn về thủ tục khó tiếp cận, hệ thống tiếp nhận hồ sơ qua mạng hay gặp lỗi…

Ngoài ra, các doanh nghiệp còn cho rằng, danh mục hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành quá nhiều. Việc thực hiện kiểm tra chuyên ngành còn phiền hà. Thủ tục kiểm tra chuyên ngành tuy đa số được thực hiện kiểm tra tập trung tại các cửa khẩu nhưng vẫn có những trường hợp doanh nghiệp phải tới tận các bộ, ngành mới giải quyết xong việc.

Kỳ vọng lớn về một đầu mối kiểm tra chuyên ngành

Hiện Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” do Tổng cục Hải quan vừa xây dựng và được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 38/QĐ-TTg ngày 12/1/2021 được các doanh nghiệp kỳ vọng là một trong những bước đi đầu tiên nhằm cải cách toàn diện công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.

một số phương hướng mà doanh nghiệp muốn đề xuất các cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cần chú trọng thực hiện trong thời gian sắp tới. Nguồn: Khảo sát thủ tục hành chính XNK của VCCI-TCHQ-USAID
Một số phương hướng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cần chú trọng thực hiện trong thời gian tới. Nguồn: Khảo sát thủ tục hành chính XNK của VCCI-TCHQ-USAID

Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp mong muốn số lượng hàng hóa phải thanh, kiểm tra chuyên ngành tiếp tục giảm xuống bởi tỷ lệ lô hàng thuộc diện phải kiểm tra chuyên ngành so với tổng số lô hàng nhập khẩu hiện nay vẫn khá lớn.

Các doanh nghiệp cũng đề xuất hoạt động kiểm tra chuyên ngành cần áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro. Các bộ, cơ quan kiểm tra chuyên ngành cần lưu ý đến việc cải cách thủ tục hành chính, rà soát văn bản pháp lý, đơn giản hóa các khâu quy trình, tăng cường hiệu quả giải quyết hồ sơ thủ tục, hiệu quả cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp và nâng cấp, tối ưu hạ tầng công nghệ thông tin.

Việc tăng cường chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý, kiểm tra chuyên ngành với cơ quan Hải quan cũng cần cải thiện. Đặc biệt là ở các khía cạnh chia sẻ dữ liệu về thủ tục hành chính và phối hợp giải đáp thắc mắc, hướng dẫn doanh nghiệp về quy trình làm thủ tục.

Cùng với đó, không ít doanh nghiệp mong muốn hoạt động kiểm tra chuyên ngành có thể được xã hội hóa. Các cơ quan chức năng nên nghiên cứu các phương án ủy quyền hoặc chỉ định nhiều cơ quan, tổ chức có năng lực tham gia công tác kiểm tra chuyên ngành.

赞(367)
未经允许不得转载:>88Point » 【kết quả sheffield wednesday】Cần áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành