当前位置:首页 > La liga > 【nhận định feyenoord】Đặt mục tiêu đưa 120.000 lao động đi nước ngoài làm việc trong năm 2019

【nhận định feyenoord】Đặt mục tiêu đưa 120.000 lao động đi nước ngoài làm việc trong năm 2019

2025-01-26 02:48:26 [Thể thao] 来源:88Point

xkld

Ảnh T.L minh họa.

TheĐặtmụctiêuđưalaođộngđinướcngoàilàmviệctrongnănhận định feyenoordo báo cáo của Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB&XH, trong năm 2018 đã đưa được 142.860 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, riêng thị trường Nhật Bản có sự tăng trưởng vượt bậc với hơn 68.000 lao động (chiếm gần 50% tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài), nâng tổng số thực tập sinh Việt Nam đang thực tập tại nước này lên hơn 140.000 người.

Cùng với đó, thị phần của lao động Việt Nam làm việc tại Đài Loan tiếp tục gia tăng đều đặn, bình quân tăng từ 0,7 – 1,3%, nâng tổng số lao động Việt Nam đang làm việc tại đây lên hơn 220.000 người (chiếm 31,52%)…

Đánh giá về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2018, ông Tống Hải Nam, Cục trưởng Cục Quản lý Lao động ngoài nước cho biết, một số thị trường xuất khẩu lao động chính của Việt Nam tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao động là: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, một số thị trường châu Âu có những tín hiệu tích cực về việc tiếp nhận lao động Việt Nam, trong đó có Bungari và Rumania.

Đối với công tác cấp và cấp đổi giấy phép, Cục Quản lý Lao động ngoài nước đã hoàn thiện hồ sơ trình Bộ LĐ-TB&XH cấp mới cho 50 doanh nghiệp, cấp đổi cho 18 doanh nghiệp, trả lời 47 doanh nghiêp về việc không cấp mới/cấp đổi giấy phép và thu hồi 2 giấy phép của doanh nghiệp. Đến nay, tổng số doanh nghiệp có giấy phép dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là 362 doanh nghiệp.

Trong năm 2019, Bộ LĐ-TB&XH đặt mục tiêu đưa được 120.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, tập trung vào các thị trường có thu nhập cao.

Cho rằng việc mở rộng các thị trường xuất khẩu lao động mới là tốt, song theo Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp cùng với đó cũng cần có sự lựa chọn và phải giảm dần những thị trường rủi ro, đặc biệt là thống nhất nguyên tắc đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phải qua tổ chức, có đơn vị hỗ trợ nếu xảy ra rủi ro.

Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp cũng cho rằng, trong năm 2019, Cục Quản lý Lao động ngoài nước cần tập trung hoàn thiện hệ thống luật pháp, phối hợp với các đơn vị liên quan chuẩn bị, trình nội dung về sửa đổi Luật đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua vào năm 2020.

Đồng thời, cần đẩy mạnh việc quản lý doanh nghiệp, chấn chỉnh hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đảm bảo tuyển chọn đúng người, minh bạch và có kế hoạch khi lao động quay trở về nước./.

Mai Đan

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读