Cầu dài khoảng 244m với hai ngọn tháp cao 65m. Nhịp cầu chính dài 61m nằm giữa hai tòa tháp,ầuThápởLondonkhiếnkháchdulịchchoángngợpvớivẻlộnglẫbarcelona đấu với getafe được tách ra nhờ hai máy nâng. Từ năm 1886, kiến trúc sư Sir Horace Jones và kỹ sư Sir John Wolfe Barry bắt tay vào xây dựng mô hình cầu tháp nhưng chỉ một năm sau đó, khi công trình được khởi công thì Jones qua đời. Người thay thế Jones là George D. Stevenson đã cùng với Barry quyết định thay đổi một số chi tiết trong bản thiết kế. Với người dân London, cây cầu này là một phần quan trọng trong đời sống của họ bởi nó không chỉ mở đường cho hàng chục nghìn phương tiện qua lại mỗi ngày mà còn là địa điểm vui chơi, ngắm cảnh vào mỗi dịp cuối tuần. Hơn 11.000 tấn sắt thép được dùng làm khung cho hai tòa tháp và đường đi bộ, sau đó nó được phủ đá granite xứ Cornwall nhằm bảo vệ kết cấu sắt thép bên dưới đảm bảo tính thẩm mỹ. Nhịp cầu hai bên là hai cầu treo, mỗi bên dài 82m, có dây treo móc vào các trụ đá và luồn qua những dây treo nối với đường đi bộ bên trên. Để hoàn thành cây cầu này, người Anh phải mất 8 năm với 5 nhà thầu và thuê hơn 400 công nhân xây dựng. Ở mỗi đầu cầu có lối lên xuống dành cho người đi bộ. Cầu Tháp London nối liền cổng Iron ở bờ Bắc sông Thames với đường Horsleydown, ở bờ Nam – hai địa danh này, ngày nay được gọi là cổng Tower Bridge và đường Tower Bridge. Hai bên thành cầu, người dân thoải mái vui chơi ngắm cảnh mà không ảnh hưởng đến giao thông. Tận dụng lợi thế thu hút du khách, hai bên bờ sông đoạn gần cầu Tháp, người Anh cho phép kinh doanh các dịch vụ tiện ích như nhà hàng, quán cà phê, shop bán đồ lưu niệm, thậm chí có sự xuất hiện của một khách sạn 5 sao ngay phía đầu cầu. Cầu Tháp London dần thay thế cho Tower Subway (cách đó 400m) - đường xe điện ngầm đầu tiên trên thế giới (năm 1870). Trước khi có cầu Tháp London, Tower Subway là con đường ngắn nhất từ Tower Hill qua sông Thames để sang phố Tooley ở Southwark. Hoàng Hà
Cận cảnh công nhân 'treo mình' sơn sửa tháp Eiffel đang xuống cấp tồi tệBiểu tượng của Paris đang được sơn lại để chào đón Olympic Paris 2024, với mức phí đầu tư hơn 60 triệu euro.