【bxh c3 châu âu】Xe vi phạm không có giấy tờ giải quyết như thế nào ?

  发布时间:2025-01-25 11:51:28   作者:玩站小弟   我要评论
Do chủ xe đã xuất khẩu lao động sang nước ngoài nên tôi không thể làm hồ sơ mua bán được phía công a bxh c3 châu âu。

Do chủ xe đã xuất khẩu lao động sang nước ngoài nên tôi không thể làm hồ sơ mua bán được phía công an giao thông đã giam xe tôi khá lâu và họ đòi có hồ sơ mua bán mới giải quyết vậy bây giờ tôi phải làm sao xin hãy giúp tôi.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Theạmkhôngcógiấytờgiảiquyếtnhưthếnàbxh c3 châu âuo quy định tại điều 74 nghị định 171/2013/NĐ-CP của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

“Điều 74. Thủ tục xử phạt đối với chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ

1. Trong trường hợp chủ phương tiện vi phạm có mặt tại nơi xảy ra vi phạm, thì   người có thẩm quyền xử phạt lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt hành vi vi phạm hành chính theo các điểm, khoản tương ứng của Điều 30 nghị định này.

2. Trong trường hợp chủ phương tiện vi phạm không có mặt tại nơi xảy ra vi phạm, thì người có thẩm quyền xử phạt căn cứ vào hành vi vi phạm để lập biên bản vi phạm hành chính đối với chủ phương tiện và tiến hành xử phạt theo quy định của pháp luật, người điều khiển phương tiện phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chấp hành quyết định xử phạt thay cho chủ phương tiện.Trường hợp người điều khiển phương tiện không chấp hành quyết định xử phạt thay cho chủ phương tiện thì người có thẩm quyền xử phạt tiến hành tạm giữ phương tiện để bảo đảm cho việc xử phạt đối với chủ phương tiện.

3. Đối với những hành vi vi phạm quy định tại chương II của nghị định này mà có đối tượng bị xử phạt là cả chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện hoặc nhân viên phục vụ trên xe vi phạm, trong trường hợp chủ phương tiện là người trực tiếp điều khiển phương tiện hoặc chủ phương tiện là nhân viên phục vụ trên xe vi phạm, thì bị xử phạt theo quy định đối với chủ phương tiện vi phạm.

4. Việc xác minh để phát hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1,khoản 4 điều 30 nghị định này chỉ được thực hiện thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông gây hậu quả từ mức nghiêm trọng trở lên; qua công tác đăng ký xe.”

Như vậy, người bị phạt trong trường hợp này là người chủ sở hữu xe máy tại thời điểm
bị xử phạt. Mặc dù bạn đã mua chiếc xe máy nhưng bạn lại chưa thực hiện thủ tục
sang tên theo đúng quy định của pháp luật. Do đó, theo quy định, xe của bạn vẫn thuộc
sở hữu của chủ cũ.

Trong trường hợp này, bạn có thể yêu cầu chủ sở ra cơ quan đại sứ quán của Việt Nam
tại Nhật Bản để thực hiện văn bản ủy quyền nhờ người thân thực hiện thủ tục sang tên
xe cho bạn. Trong trường hợp bạn sợ đã hết thời hạn nộp phạt thì bạn có thể yêu cầu
chủ sở hữu cũ thực hiện ủy quyền bạn đến cơ quan có thẩm quyền để nộp phạt, lấy xe về và thực hiện thủ tục sang tên.

Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Văn Tâm – Công ty Luật TNHH Sài Gòn Luật, thuộc
Cộng đồng Luật sư IURA.

Ban Bạn Đọc

相关文章

最新评论