【busan ipark】Năm 2022, gần 27,72 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố,ămgầntỷUSDvốnđầutưnướcngoàivàoViệbusan ipark tính đến ngày 20/12/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tưnước ngoài đạt gần 27,72 tỷ USD, bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong số này, vốn đăng ký mới đạt gần 12,45 tỷ USD, giảm 18,4% so với cùng kỳ; vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần đạt 5,15%, giảm 25,2% so với cùng kỳ. Ngược lại, vốn điều chỉnh đạt gần 10,2 tỷ USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ.
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo tháng và theo thành phần vốn đầu tư trong năm 2022. |
Nhận xét về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài năm 2022, Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, tổng đầu tư trong năm 2022 giảm so với năm 2021 do khó khăn chung của nền kinh tếthế giới, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các quốc gia phát triển có dấu hiệu giảm sút.
“Sự không chắc chắn của nhà đầu tư và tình trạng rủi ro do ảnh hưởng của xung đột chính trị toàn cầu, áp lực lạm phát tăng cao, đứt gãy chuỗi cung ứng đang gây áp lực giảm đáng kể lên dòng vốn đầu tư toàn cầu trong năm 2022, ảnh hưởng tiêu cực đến dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nền kinh tế lớn, đặc biệt là các đối tác đầu tư của Việt Nam”, ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài bình luận.
Tuy tổng vốn đầu tư đăng ký giảm, song theo Cục Đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư điều chỉnh tăng cả về vốn đầu tư cũng như số lượt dự ánđiều chỉnh trong năm 2022.
Mức tăng - tăng 12,2% số vốn và tăng 12,4% số lượt điều chỉnh (năm 2022, có 1.107 lượt điều chỉnh vốn - PV) trong cả năm 2022 so với cùng kỳ, được Cục Đầu tư nước ngoài cho rằng, đã khẳng định niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với kinh tế, môi trường đầu tư của Việt Nam. Chính vì vậy, các nhà đầu tư nước ngoài đã quyết định đầu tư mở rộng dự án hiện hữu.
Thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, năm 2022, nhiều dự án sản xuất, chế tạo các sản phẩm điện tử, công nghệ cao được tăng vốn với quy mô lớn.
Chẳng hạn, Dự án Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng vốn hai lần, 920 triệu USD và 267 triệu USD; Dự án Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE tăng vốn trên 841 triệu USD… Hay dự án nhà máy chế tạo điện tử, phương tiện thiết bị mạng và sản phẩm âm thanh đa phương tiện tại Bắc Ninh, Nghệ An và Hải Phòng, tăng lần lượt gần 306 triệu USD, 260 triệu USD và 127 triệu USD…
Ở góc độ khác, Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, vốn đầu tư đăng ký mới giảm (giảm 18,4%) song số dự án đầu tư mới tăng lên (tăng 17,1%, đạt 2.036 dự án) so với cùng kỳ năm 2021. Hơn thế nữa, hiện nay, một số tập đoàn lớn của Hàn Quốc đang nghiên cứu, tìm hiểu và dự kiến sẽ triển khai các dự án đầu tư trong thời gian tới.
Điều quan trọng, trong khi vốn đăng ký giảm, thì vốn đầu tư nước ngoài giải ngân lại đạt tới gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Việc nhiều dự án quy mô lớn khánh thành đã góp phần quan trọng đưa vốn đầu tư nước ngoài giải ngân trong năm 2022 tăng mạnh |
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, đây tuy không phải là mức tăng cao nhất trong năm so với cùng kỳ, song là tín hiệu tốt cho thấy các doanh nghiệpđang dần phục hồi, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh sau đại dịch.
Số liệu tổng hợp từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho biết, trong năm 2022, đã có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 39,7% so với cùng kỳ 2021. Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỷ USD, giảm 1,5% so với cùng kỳ.
Nhật Bản đã vươn lên vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 4,78 tỷ USD, chiếm gần 17,3% tổng vốn đầu tư, tăng 22,7% so với cùng kỳ, sau khi Dự án Nhà máy Điện khí LNG Quảng Ninh được cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đầu tư gần 2 tỷ USD.
Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Xét về số vốn thì là vậy, nhưng theo số lượng dự án, Hàn Quốc vẫn là đối tác có nhà đầu tư quan tâm và đưa ra các quyết định đầu tư mới cũng như mở rộng dự án đầu tư và góp vốn, mua cổ phần nhiều nhất trong năm 2022 (chiếm 20,4% số dự án mới, 32,6% số lượt điều chỉnh và 34,1% số lượt góp vốn, mua cổ phần).
Ở góc độ khác, Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, năm 2022, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân.
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn 16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Ngành kinh doanh bất động sảnđứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Tiếp theo lần lượt là các ngành sản xuất, phân phối điện; hoạt động chuyên môn khoa học - công nghệ với vốn đăng ký đạt lần lượt hơn 2,26 tỷ USD và gần 1,29 tỷ USD. Còn lại là các ngành khác.
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/304e799121.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。