当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【bóngaso】Ngành thép: Minh bạch nguồn nguyên liệu

【bóngaso】Ngành thép: Minh bạch nguồn nguyên liệu

2025-01-12 05:58:51 [Cúp C2] 来源:88Point

Theànhthép Minhbạchnguồnnguyênliệbóngasoo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), các cam kết từ hội nhập mặc dù mang lại những thuận lợi lớn nhưng kèm theo đó là những thách thức không nhỏ. Cụ thể, trong những năm vừa qua, ngành thép đã hứng chịu nhiều vụ kiện PVTM từ Mỹ và các nước ASEAN. Các vụ kiện phần lớn liên quan đến gian lận thương mại.

3905 bai duoi
Doanh nghiệp ngành thép không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm

Điển hình, tháng 12/2019, Bộ Thương mại Mỹ thông báo đã phát hiện một số sản phẩm thép chống ăn mòn và thép cán nguội được sản xuất tại Việt Nam sử dụng thép chất nền của Hàn Quốc hoặc Đài Loan vốn đã né thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ giá của Mỹ. Từ vụ việc trên, cơ quan này đã ban hành lệnh áp thuế lên tới 456% với một số sản phẩm thép từ Việt Nam xuất sang, sử dụng nguyên liệu có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan. Đây chỉ là một trong khá nhiều vụ kiện về PVTM mà ngành thép phải hứng chịu, khiến ngành này chịu nhiều tổn thất. Chính những vụ kiện này đã khiến thị phần xuất khẩu của thép Việt tại các thị trường nói trên ngày một giảm dần.

Trong khi đó, tại thị trường châu Âu, theo ông Trịnh Khôi Nguyên - Phó Chủ tịch VSA, không chỉ đòi hỏi khắt khe về nguồn gốc, xuất xứ, mà các sản phẩm nhập khẩu ngày càng bị “siết” nhằm bảo vệ sản xuất nội địa thông qua việc đưa ra những quy định PVTM. Đây chính là rào cản lớn nhất mà ngành thép phải vượt qua để có thể tận dụng lợi thế EVFTA mang lại.

Với kinh nghiệm xuất khẩu nhiều năm vào EU, ông Vũ Văn Thanh - Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần (CP) Tập đoàn Hoa Sen - nhận định, khó khăn lớn nhất khi xuất khẩu vào EU là chất lượng sản phẩm, DN phải cải tiến công nghệ kỹ thuật mới đáp ứng được tiêu chuẩn của họ. Thêm vào đó, DN phải rõ ràng, minh bạch về nguồn gốc, xuất xứ, dịch vụ trước trong và sau bán hàng thật tốt mới có thể làm việc được với các đối tác EU.

Hiểu được vấn đề này, nhiều DN ngành thép đã có sự chuẩn bị kỹ về nguyên liệu, đầu vào sản xuất, kỹ thuật… để đáp ứng tiêu chuẩn EU và tránh những trường hợp bị kiện PVTM như đã từng xảy ra trước đây. Đơn cử, Tập đoàn Hoa Sen chú trọng nghiên cứu cải tiến kỹ thuật để nâng chất lượng sản phẩm; nâng cấp hoạt động sản xuất cung ứng, giao hàng nhanh, đúng hạn đối với khách hàng châu Âu. Từ sự chuẩn bị của mình, cuối tháng 5 và nửa đầu tháng 6/2020, Hoa Sen đã hoàn tất xuất khẩu lô hàng 35.000 tấn tôn mạ đi châu Âu. Tính đến thời điểm hiện tại, đây là lô hàng tôn lớn nhất của tập đoàn và Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu - đánh dấu một mốc son trong hoạt động xuất khẩu tôn mạ của các DN Việt Nam trong việc chủ động khai thác điều kiện thuận lợi từ EVFTA.

Cũng như Tập đoàn Hoa Sen, nhiều DN thép như Công ty TNHH Thương mại Thép Toàn Thắng, Công ty CP Tôn Đông Á, Thép Nam Kim… nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001.2015, xuất khẩu sang châu Âu bền vững, lâu dài. Bởi lẽ, theo các DN, chỉ khi có sự chuẩn bị tốt mới có thể tận dụng được lợi thế từ EVFTA.

Ông Trịnh Khôi Nguyên - Phó Chủ tịch VSA:

Với những cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội để gia tăng sản lượng xuất khẩu cho các DN thép vào thị trường đầy tiềm năng này.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读