设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kèo nhà cái hôm】Làm chủ tình hình để cạnh tranh 正文

【kèo nhà cái hôm】Làm chủ tình hình để cạnh tranh

来源:88Point 编辑:Cúp C1 时间:2025-01-25 10:01:54

lam chu tinh hinh de canh tranh

Cắt giảm “dư thừa”

2012 là năm thứ tư các DN khá đau đầu với việc xây dựng kế hoạch sản xuất,àmchủtìnhhìnhđểcạkèo nhà cái hôm kinh doanh cho năm mới kể từ năm khủng hoảng tài chính 2008. Khác với những DN sản xuất hoặc kinh doanh đơn thuần trong nước, một số DN trong các lĩnh vực liên quan đến XNK có đặc thù riêng, do đó cách xây dựng kế hoạch kinh doanh cũng có điểm khác biệt.

Chẳng hạn như Công ty Cao su Hòa Bình. Ông Bùi Phước Tiên, Phó Giám đốc tài chính của Công ty cho biết, năm 2012, Công ty chỉ có kế hoạch trồng mới một phần diện tích cao su, nên ước sản lượng khai thác khoảng 2.300 tấn, thay vì 2.800 tấn của năm 2011. Đó là phần kế hoạch sản xuất trong nước, còn phần kinh doanh, theo ông Tiên, kinh nghiệm cho thấy, diễn biến giá mủ cao su thế giới thường khó lường, mọi kế hoạch đều có thể có sai số rất lớn nên khó có một kế hoạch chuẩn.

Khắc phục điểm khó này, một DN trong lĩnh vực may mặc chia sẻ kinh nghiệm của mình. Trước những khó khăn đã được dự báo trước về một nền kinh tế vẫn còn nhiều sóng gió, DN đã chủ động đưa ra 3 kịch bản: Lạc quan khi XK dệt may của toàn ngành tăng 12%, bi quan nếu chỉ tăng 6% và mức bình thường là 8%.

Dựa trên phác thảo kịch bản này, DN xây dựng ba chỉ tiêu kinh doanh và yêu cầu từng DN thành viên tìm thị trường để phát huy lợi thế cạnh tranh cao nhất của mình, qua đó tăng thị phần. Với việc xây dựng những kịch bản tăng trưởng cho mình, DN cho biết sẽ không bị động và quá sốc nếu khoảng quý III trong năm chỉ tiêu dự kiến của cả năm không đạt được.

Trong các lĩnh vực có lẽ gia công phần mềm là lĩnh vực có màu sắc tươi sáng nhất khi phác thảo kế hoạch hoạt động cho năm mới. Năm 2012 ngành công nghiệp phần mềm trên thế giới được dự báo là tiếp tục phát triển và tăng trưởng. Đây là cơ sở thuận lợi để các DN phần mềm trong nước hứng khởi khi xây dựng kế hoạch hoạt động của mình.

Theo ông Ngô Hùng Phương, Tổng giám đốc CSC Vietnam, vấn đề khả quan không chỉ ở phần trăm tăng trưởng dự kiến trên toàn cầu của ngành công nghiệp này mà quan trọng nhất là mức tăng trên quy mô mỗi khu vực cũng như yêu cầu chất lượng trong năm tới lớn hơn nhiều so với những năm trước. Theo ông Phương, thị trường phần mềm Việt Nam đã có những khác biệt tích cực là ngày càng có nhiều DN đáp ứng được các yêu cầu cao hơn trong ngành công nghiệp này chứ không chỉ gia công đơn thuần.

Với thông tin xu hướng của ngành gia công toàn cầu trong năm tới là dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng chiếm giá trị 70%, việc phát triển phần mềm chỉ 30%, kế hoạch năm 2012 của CSC Vietnam khá đơn giản nhưng không phải dễ làm. Đó là đào tạo một nguồn nhân sự giỏi tiếng Anh, có năng lực trong ngành công nghiệp phần mềm và có khả năng tư vấn cho khách hàng 24/7 để tiệm cận thị phần “70% là dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng” này.

Mong chính sách ổn định

Tuy nhiên, trên thực tế, không phải DN nào cũng tìm được hướng đi để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh như bình thường hoặc phát triển, cạnh tranh. Một số DN XK đã tính đến việc thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm chi phí để đối phó với tình trạng sụt doanh thu. Đây cũng là một giải pháp nhưng kế hoạch của Công ty Traphaco dường như là một giải pháp hữu hiệu hơn cả.

Thay vì cắt giảm quy mô sản xuất hay nhân công như một số DN, Traphaco thực hiện cắt giảm quy trình sản xuất thừa, cắt giảm năng lượng không cần thiết. Ông Trần Túc Mã, Tổng giám đốc Traphaco cho biết, năm 2012, Công ty sẽ nâng cao năng suất lao động bằng việc sắp xếp lại quy trình lao động cũng như giờ sản xuất, tăng ca để giảm thiểu lượng điện năng chiếu sáng và chạy máy.

Bất động sản và nhóm DN XNK có lẽ là nhóm DN được dự báo là gặp khó khăn nhiều nhất trong việc hoạch định kế hoạch năm 2012 bởi những ảnh hưởng từ chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá. Tổng giám đốc một DN niêm yết trong lĩnh vực bất động sản chia sẻ, nếu đặt kế hoạch không lãi thì chắc chắn cổ đông không đồng ý, còn đặt kế hoạch lãi thì rủi ro, bởi không biết có bán được nhà không, trong khi lãi vay thì DN vẫn phải trả.

Đối với những DN phải NK nguyên phụ liệu để sản xuất, tiêu thụ trong nước, việc xây dựng kế hoạch kinh doanh dường như là khó khả thi bởi chưa biết sự ổn định của tỷ giá sẽ như thế nào. Yên tâm với một thị trường lớn như Công ty Giấy Sài Gòn bởi giấy vốn là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, nhưng theo Chủ tịch HĐQT Cao Tiến Vị, vì tỷ lệ NK nguyên phụ liệu của DN gần 40% nên vấn đề tỷ giá ảnh hưởng quan trọng đến kế hoạch sản xuất của Tổng công ty.

Nhưng dường như nỗi lo của Giấy Sài Gòn chưa thấm vào đâu so với DN phải NK gần như 100% nguyên liệu để sản xuất như những DN sản xuất thép. Ông Đỗ Duy Thái, Tổng giám đốc Công ty Thép Việt than thở, không thể tính toán chính xác điều gì nếu tình trạng căng thẳng ngoại tệ và hai giá USD như thời gian vừa qua vẫn tiếp diễn. Đây là câu chuyện thuộc về điều hành vĩ mô, vì vậy các DN hy vọng Nhà nước sẽ sớm có giải pháp để bình ổn tỷ giá.

Tuy nhiên khi được hỏi về nhận định của DN về cơ hội cũng như thách thức trong năm 2012, các DN đều cho rằng, cơ hội là rộng mở bởi nhu cầu thị trường toàn cầu vẫn cao, các tập đoàn đều muốn đa dạng đối tác. Rất mong sẽ có nhiều DN tự tin có được câu trả lời như của Tổng giám đốc CSC Vietnam Ngô Hùng Phương: “Với kinh nghiệm nhiều năm dẫn dắt DN qua các chu kỳ tăng trưởng và suy giảm, theo tôi DN của mình đã thật sự bắt đầu một chu kỳ tăng trưởng mới, chu kỳ đó đã phát tín hiệu tốt và sẽ tiếp tục tốt lên trong những năm tới”.

Huyền Bảo

热门文章

0.9907s , 7649.953125 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kèo nhà cái hôm】Làm chủ tình hình để cạnh tranh,88Point  

sitemap

Top