【kèo bồ đào nha hôm nay】Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với 3 đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản thuộc KEIDANREN: Ông Hideo Ichikawa,ệtNamcóvịtríchiếnlượcquantrọngtrongchuỗicungứngtoàncầkèo bồ đào nha hôm nay ông Masayoshi Fujimoto và ông Masayuki Hyodo. Ảnh: Nhật Bắc

Cùng dự cuộc làm việc có Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam.

Tại cuộc làm việc, các vị đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản bày tỏ vui mừng trước những bước tiến mới của quan hệ Việt Nam-Nhật Bản trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Quan hệ tốt đẹp và các thỏa thuận được ký kết giữa hai nước đã tiếp thêm niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp.

Các vị đồng Chủ tịch cũng nhận định, Việt Nam có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp. Việt Nam có sự ổn định về chính trị, xã hội, kinh tế phát triển nhanh, là thị trường hết sức hấp dẫn với gần 100 triệu dân và các hiệp định FTA được ký kết.

KEIDANREN và Ủy ban kinh tế Việt Nam-Nhật Bản sẽ tích cực tham gia thúc đẩy các hoạt động đầu tư tại Việt Nam, nhất là trong các xu thế như phát triển xanh, ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải… cùng Chính phủ Việt Nam và các bộ, ngành xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi.

Phát biểu tại cuộc làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao những đóng góp thiết thực, hiệu quả của KEIDANREN và Ủy ban kinh tế Việt Nam-Nhật Bản tại Việt Nam trong việc cải thiện môi trường đầu tư và tăng cường sức cạnh tranh của Việt Nam, là cầu nối quan trọng để hai bên hiểu nhau hơn.

Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Các vị đồng Chủ tịch cũng nhận định Việt Nam có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp.

Chia sẻ về những lợi thế của Việt Nam trong thu hút đầu tư như sự ổn định chính trị, yếu tố con người, việc triển khai các khâu đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực... cũng như những khó khăn, thách thức của Việt Nam, Thủ tướng khẳng định, Việt Nam cam kết tạo mọi thuận lợi về thể chế, thủ tục hành chính, quan tâm tạo điều kiện để các doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục đầu tư mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động tại thị trường Việt Nam.

Thủ tướng đề nghị Ủy ban Kinh tế Việt-Nhật cũng như KEIDANREN, các doanh nghiệp tiếp tục góp ý với Việt Nam về các chiến lược, quy hoạch phát triển, hoàn thiện thể chế, góp phần đào tạo nguồn nhân lực gắn với đổi mới sáng tạo, mở rộng các nguồn tài chính và ứng dụng các công nghệ, nhất là tài chính xanh và công nghệ xanh, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và quản trị quốc gia theo hướng hiện đại và hội nhập.

KEIDANREN là một tổ chức kinh tế toàn diện với thành viên bao gồm 1.461 công ty đại diện của Nhật Bản, 109 hiệp hội công nghiệp trên toàn quốc và các tổ chức kinh tế khu vực tại tất cả 47 tỉnh (tính đến ngày 1/4/2021).

Mục tiêu hoạt động của KEIDANREN với tư cách là một tổ chức kinh tế toàn diện là hỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế Nhật Bản và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Nhật Bản. KEIDANREN cũng giải quyết các vấn đề quốc tế và phát triển các mối quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với các quốc gia khác nhau thông qua đối thoại chính sách với chính phủ và các hiệp hội kinh tế của mỗi quốc gia cũng như các tổ chức quốc tế.

Tại Việt Nam KEIDANREN đã đóng góp nhiều đối với việc cải thiện môi trường đầu tư, cải thiện các chính sách của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực thông qua chương trình Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản.

Thể thao
上一篇:UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
下一篇:Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?