您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【bxh fifa mới nhất】Kinh tế thế giới 2023 sẽ chưa thoát khỏi điều tồi tệ 正文

【bxh fifa mới nhất】Kinh tế thế giới 2023 sẽ chưa thoát khỏi điều tồi tệ

时间:2025-01-10 19:28:40 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá

核心提示

Yếu tố nào ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam năm 2023?Nhận diện rủi ro cho tăng trưởng kinh tế năm 2023 bxh fifa mới nhất

Yếu tố nào ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam năm 2023?ếthếgiớisẽchưathoátkhỏiđiềutồitệbxh fifa mới nhất
Nhận diện rủi ro cho tăng trưởng kinh tế năm 2023
Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 sẽ chậm lại
Khắp toàn cầu, mọi người đang chứng kiến lạm phát ở mức chưa từng thấy
Khắp toàn cầu, mọi người đang chứng kiến lạm phát ở mức chưa từng thấy

Một thời kỳ dài lạm phát nhẹ và lãi suất thấp chấm dứt đột ngột sau khi Covid-19 bùng phát, khi các Chính phủ và ngân hàng trung ương rót hàng nghìn tỷ USD hỗ trợ các doanh nghiệp và các hộ gia đình chịu cảnh phong tỏa. Ngân khoản đó giúp người lao động không phải xếp hàng chờ trợ cấp thất nghiệp, các doanh nghiệp không bị phá sản và giá nhà không bị sụt giảm, nhưng cũng khiến cung - cầu bị mất cân bằng hơn bao giờ hết. Đến năm 2021, khi các biện pháp phong tỏa kết thúc và nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng với tốc độ phục hồi hậu suy thoái nhanh nhất trong 80 năm trở lại đây, tất cả số tiền kích thích đó tràn ngập trong hệ thống thương mại thế giới. Các công xưởng ngừng hoạt động không thể tăng tốc đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu, các quy định an toàn để ngăn chặn Covid-19 lây lan gây ra tình trạng thiếu lao động trong lĩnh vực bán lẻ, vận tải và y tế, và sự phục hồi quá nhanh khiến giá năng lượng tăng đột biến. Trong bối cảnh đó, cuộc xung đột tại Ukraine vào tháng 2/2022 và việc phương Tây áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với quốc gia xuất khẩu dầu khí lớn (Nga) đã đẩy giá nhiên liệu lên cao hơn nữa.

Được xem là một loại “thuế đánh vào người nghèo” vì ảnh hưởng mạnh nhất vào những người có thu nhập thấp, lạm phát ở mức hai con số đã làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng trên toàn thế giới. Trong khi những người tiêu dùng giàu có hơn có thể dựa vào khoản tiết kiệm tích lũy được trong thời gian phong tỏa vì đại dịch, những người khác phải vật lộn để kiếm sống và ngày càng nhiều người phải dựa vào các ngân hàng thực phẩm. Khi mùa Đông đang đến trên khắp Bắc bán cầu, áp lực lên chi phí sinh hoạt sẽ càng nặng hơn khi hoá đơn nhiên liệu tăng cao. Chương trình Lương thực Thế giới ước tính thêm 70 triệu người trên toàn thế giới đã bị đẩy đến mức cận kề đói kém trong cái gọi là “cơn sóng thần của nạn đói” năm nay.

Các ngân hàng trung ương trên thế giới đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh để “hạ nhiệt” nhu cầu và chế ngự lạm phát. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự kiến đến cuối năm 2023, lạm phát toàn cầu sẽ giảm xuống 4,7%, thấp gần một nửa so với mức hiện tại. Mục đích là để “hạ cánh mềm”, để không khiến thị trường nhà ở sụp đổ, doanh nghiệp phá sản hay thất nghiệp gia tăng. Nhưng một kịch bản tốt nhất như vậy tới nay vẫn chưa đạt được trong những lần thế giới đối mặt với lạm phát cao trong quá khứ.

Ngày càng có nhiều ý kiến – kể cả của lãnh đạo Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) – cho rằng “liều thuốc” tăng lãi suất có thể để lại vị đắng. Báo cáo triển vọng tháng 10 của IMF có đoạn: “Điều tệ nhất hãy còn ở phía trước và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái”.

Trong khi đó, các nhà phân tích của S&P Global Commodity Insights dự báo do nhu cầu về tất cả các loại năng lượng hóa thạch sẽ tăng lên trong năm 2023, thời điểm bắt đầu tái cân bằng thị trường hàng hóa toàn cầu, trong đó an ninh và chính sách năng lượng vẫn là những rủi ro chính. Theo các chuyên gia này, việc điều chỉnh lại các thị trường năng lượng toàn cầu - vốn đã bị ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19, sự phục hồi không đồng đều, sự thay đổi trong chính sách của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và sự không chắc chắn về nguồn cung năng lượng do xung đột Nga-Ukraine gây ra - sẽ còn kéo dài sau năm 2023. Báo cáo nói trên cho rằng ngay cả khi cán cân cung-cầu hàng hóa nới lỏng hơn dự kiến trong năm tới, hầu hết các thị trường sẽ cần thêm một năm hoặc lâu hơn để hiệu chỉnh trước khi trở lại trạng thái cân bằng bền vững hơn.