您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【soi cau nha cai】Bộ Y tế: Giảm hơn 20 nghìn người hưởng lương từ ngân sách 正文

【soi cau nha cai】Bộ Y tế: Giảm hơn 20 nghìn người hưởng lương từ ngân sách

时间:2025-01-26 00:31:11 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Thực hiện giá dịch vụ có tính tiền lương đã giúp giảm số lượng lớn đối tượng hưởng lương từ ngân sác soi cau nha cai

y tế

Thực hiện giá dịch vụ có tính tiền lương đã giúp giảm số lượng lớn đối tượng hưởng lương từ ngân sách. Ảnh: Bùi Tư

Đối tượng hưởng lương từ ngân sách giảm 20.599 người (của 18 bệnh viện),ộYtếGiảmhơnnghìnngườihưởnglươngtừngânsásoi cau nha cai giảm chi lương từ ngân sách khoảng 1.681,4 tỷ đồng/năm.

Nhiều đơn vị tự chủ được 80-95% kinh phí chi thường xuyên

Đánh giá về kết quả thực hiện tự chủ của các đơn vị sự nghiệp y tế, Bộ Y tế cho biết, cơ chế hoạt động, tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập đã từng bước được đổi mới. Ngay từ năm 2002, phần lớn các bệnh viện đã thực hiện điểm cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ và đạt được nhiều kết quả tích cực. Đến nay, hầu hết các đơn vị sự nghiệp y tế công lập đã được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị định số 85/NĐ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

Đến nay, 100% đơn vị sự nghiệp y tế công lập đã được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. Số lượng các đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên ngày càng tăng. Các đơn vị do ngân sách đảm bảo toàn bộ (có nguồn thu <10% chi hoạt động) giảm.

Năm 2017, do thực hiện được giá dịch vụ có tính tiền lương nên ước tính cả nước có 18 bệnh viện tuyến cuối, 36 bệnh viện tuyến tỉnh và 24 bệnh viện tuyến huyện đã tự bảo đảm chi thường xuyên. Mức độ tự chủ tài chính của các đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên cũng tăng cao (nhiều đơn vị đã tự chủ được 80—95% chi thường xuyên).

Số đơn vị do ngân sách phải bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên đã giảm rõ rệt, làm giảm số lượng lớn người hưởng lương từ NSNN. Tuy chưa có báo cáo đầy đủ nhưng chỉ tính riêng các đơn vị thuộc Bộ Y tế thì số đối tượng hưởng lương từ ngân sách giảm 20.599 người (của 18 bệnh viện), giảm tiền lương phải chi khoảng 1.681,4 tỷ đồng/năm. Tại TP. Hồ Chí Minh, sau khi tính tiền lương vào giá sẽ giảm chi lương từ NSNN khoảng 1.200 tỷ đồng, các tỉnh khác thấp nhất cũng giảm được 30-70 tỷ đồng.

Đến tháng 4/2017, lộ tình tính lương vào giá dịch vụ khám, chữa bệnh đã được thực hiện đối với người có thẻ bảo hiểm y tế, riêng đối với người chưa có thẻ BHYT đã thực hiện đươc 35 tỉnh, thành phố, dự kiến sẽ thực hiện hết trong năm 2017. Đây là bước quan trọng nhất vì chi phí tiền lương chiếm tỷ trọng lớn trong giá dịch vụ, tạo điều kiện để tính chi phí quản lý, khấu hao vào giá. Việc điều chỉnh giá theo chủ trương của Chính phủ từng bước, thận trọng, có lộ trình, không thực hiện đồng loạt ở tất cả các tỉnh, thành phố nên đã vừa điều chỉnh được giá đồng thời vẫn thực hiện được mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, không gây xáo trộn, thúc đẩy lộ trình BHYT toàn dân.

Đổi mới phương thức phân bổ ngân sách

Bộ Y tế cho biết, trong năm 2018, Bộ Y tế sẽ tập trung vào một số giải pháp để thúc đẩy thực hiện tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp y tế: tăng đầu tư từ NSNN cho y tế dự phòng, y tế cơ sở, các cơ sở y tế vùng khó khăn, các bệnh xã hội như tâm thần, phong, lao; đổi mới phương thức phân bổ ngân sách, thực hiện các cơ chế như đặt hàng, giao nhiệm vụ hoặc đấu thầu cung ứng dịch vụ công.

Ngoài ra, Nghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập sẽ được sửa đổi theo hướng giao quyền tự chủ toàn diện để phát huy tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sự nghiệp y tế, gắn với việc tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, công khai, minh bạch về tài chính và hoạt động; đổi mới mạnh mẽ phương thức quản trị các đơn vị sự nghiệp y tế công, các bệnh viện công tiến tới phải tự chủ và hạch toán thu chi.

Bên cạnh đó, cơ chế sử dụng BHYT sẽ đổi mới theo hướng chi cho khám chữa bệnh và chi cho y tế dự phòng, chi phòng bệnh và chi cho quản lý sức khỏe, sàng lọc, phát hiện sớm để nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ sức khỏe.

Bộ sẽ tiếp tục đẩy nhanh lộ trình và sớm hoàn thành việc tính đúng, tính đủ chi phí trong giá dịch vụ y tế (bao gồm cả gói dịch vụ y tế dự phòng, y tế công cộng); khuyến khích các thành phần y tế đầu tư phát triển y tế tư nhân.

Song song với đó, Bộ sẽ tiếp tục thực hiện chính sách xã hội hóa, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), tiếp tục đổi mới toàn diện và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế (thành lập cơ quan kiểm định chất lượng dịch vụ y tế, cả chất lượng khám, chữa bệnh, chất lượng các dịch vụ y tế khác, thanh toán theo chất lượng dịch vụ..) lấy sự hài lòng của người bệnh là thước đo chất lượng./.

Bùi Tư