设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【lịch thu đấu c1】Mít “phù phép” bằng hóa chất lên phố 正文

【lịch thu đấu c1】Mít “phù phép” bằng hóa chất lên phố

来源:88Point 编辑:Cúp C2 时间:2025-01-10 19:24:31

 “Phù phép” mít bằng hóa chất lạ

Tại những cơ sở chế biến mít thường xuất hiện hai loại hóa chất khác nhau. Một loại hóa chất có màu vàng ươm và một loại hóa chất có màu trắng tinh. Hai loại hóa chất đều làm cho trái mít nhanh chín.

Nhưng theo người làm mít,ítphùphépbằnghóachấtlênphốlịch thu đấu c1 hóa chất màu trắng lạ và “nặng đô” mít nhanh chín, múi đẹp nên được sử dụng nhiều. Và hiện tại, loại thuốc này được sử dụng triệt để trong việc thúc ép trái mít chín theo ý muốn của dân trong nghề.
Chúng tôi tiếp tục tìm đến địa chỉ làm mít của chị Út nằm ở đầu huyện Hớn Quản. Đây là cơ sở không chỉ chế biến mít, chủ buôn còn kiêm thu mua chuối.

Chúng tôi đến hỏi mua mít, người đàn bà dáng người mập thấp tiếp đón niềm nở: “Em muốn mua bao nhiêu cũng có. Tối qua có người từ TP.HCM xuống đây hỏi mua, sáng nay họ đã lấy đi hết rồi. Chị còn gửi đi cả Nha Trang, Đắc Lắc, TP.HCM nữa ”.

“Nhiều mít thế này sao chín nhanh để lột hả chị?”. Chị Út huỵt toẹt: “Chích thuốc là nó chín!”. Sau đó, chị Út dẫn tôi ra góc nhà nói: “Thuốc chích mít, loại này công nghiệm lắm!. Có thuốc làm khỏe, không phải lo ủ mít, muốn chín bao nhiêu tùy ý”.

Mít là món ăn ưa thích của nhiều người

Vựa này có thâm niên lột mít và buôn chuối nên đã kinh qua nhiều loại hóa chất để “phù phép” cho trái cây. Có hai loại hóa chất được chủ vựa sử dụng, một loại có màu vàng ươm để trong bình dầu ăn, loại khác để trong can nhựa có màu trắng.

Hóa chất màu vàng thương hiệu trong nước, không còn được sử dụng nhiều vì “lực” của nó nhẹ, mít chín lâu hơn, múi không to và đẹp lại thường có vị đắng.

“Trước đây tôi sử dụng loại màu vàng, mấy ổng nói công ty sấy không có lấy hàng vì mít bị đắng. Nên họ để cho tôi loại thuốc trắng. Loại này này sử dụng thì miễn chê, tác dụng nhanh và mạnh lắm!”

Chị Út cho biết: “Để mít chín theo tự nhiên phải mất vài ngày ủ, bơm hóa chất thì trưa nay ủ tối mai nó chín. Không có hóa chất thì làm nghề này chẳng ăn thua”.

Nói xong, chị Út chỉ cho tôi cách pha và chích thuốc cho phù hợp. “Chiều nay chích thì tối mai có mít chín để chẻ. Muốn chích bao nhiêu tùy ý, chích càng nhiều thì mít càng mau chín”, chị ta khẳng định.

Thông thường, trái nhỏ sẽ được chủ vựa cho “ăn” khoảng 20 ml hóa chất, trái lớn thì được “nạp” nhiều hơn khoảng 40 ml. Trái lớn sẽ được tiêm vào hai đầu quả để đảm bảo chín đều không sượng.

Chỉ cần một xilanh hóa chất, mít dù non đến mấy cũng chín vàng ươm
Chỉ cần một xilanh hóa chất, mít dù non đến mấy cũng chín vàng ươm

“Khi “bơm” hóa chất thì phải bẻ cong cây kim tiêm để khi phần mũi kim tiếp xúc với trái mít sẽ không bị dính nhựa và thịt mít. Dùng hai loại kim tiêm sẽ tiện lợi, trái lớn chích nhiều thuốc dùng kim lớn, trái nhỏ thì dùng loại nhỏ”, chị Út tư vấn.

Theo quan sát của chúng tôi, chị Út đựng hóa chất trong chiếc can nhỏ khoảng 5 lít. Loại thuốc này không có màu, không mùi, khi để rớt xuống mặt đất thi ngay lập tức dung dịch hóa chất phản ứng sùi bọt li ti sau một hồi thì tan biến.

TIN LIÊN QUAN
  • "Sốc" vì sữa bột đóng gói bằng xẻng
  • Hãi hùng công nghệ “ép” mít chín bằng hóa chất
  • Phẩm màu + chất bảo quản = "Nước mắm hảo hạng"
  • Thịt chồn, chuột giả thịt cừu tràn lan tại Trung Quốc
  • Cá hồi hun khói nhiễm độc
  • Chè vỉa hè: Thượng đế đang tự hại mình!
  • Gừng nhiễm độc: Bộ Y tế, Nông nghiệp đùn đẩy trách nhiệm?
viewType=left;url=TIN LIÊN QUAN;width=300;height=250;
热门文章

1.0298s , 7634.1875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【lịch thu đấu c1】Mít “phù phép” bằng hóa chất lên phố,88Point  

sitemap

Top