Chủ động cơ chế tạo thuận lợi thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Trung Quốc Trung Quốc đang yêu cầu gì với thuỷ sản sống xuất khẩu?âydựngchiếnlượctiếpcậnvùngvớithịtrườngTrungQuốmainz đấu với bayern Hơn 36% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đến từ Trung Quốc Hội nghị kết nối cơ hội kinh doanh Việt Nam - Trung Quốc. Ngày 31/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Hội nghị kết nối cơ hội kinh doanh Việt Nam - Trung Quốc nhằm thúc đẩy tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc.
Theo VCCI, trong hơn 10 năm qua, thương mại giữa hai nước đã tăng hơn 4 lần, đưa Trung Quốc trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc tại ASEAN. Kim ngạch thương mại song phương năm 2023 đạt gần 172 tỷ USD. 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 60 tỷ USD.
Về đầu tư, Trung Quốc đã trở thành nhà đầu tư lớn thứ 6/146 đối tác đầu tư của Việt Nam. Trong năm 2023, hợp tác đầu tư có bước tiến đột phá. Trung Quốc đã vươn lên trở thành đối tác dẫn đầu về số lượng dự án đầu tư mới ở Việt Nam. Tính đến tháng 3 năm nay, Trung Quốc có trên 4.400 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 27,6 tỷ USD.
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI nêu rõ, Việt Nam luôn khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng hợp tác, tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực Trung Quốc có thế mạnh, đồng thời ưu tiên vào các lĩnh vực như: đổi mới sáng tạo, tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, đô thị thông minh, công nghiệp chế tạo chất lượng cao, xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, y tế, giáo dục…
Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức và biến động, Chủ tịch VCCI cho rằng, các doanh nghiệp hai nước không chỉ phải thích ứng nhanh chóng với những thay đổi mà còn phải tận dụng cơ hội để mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm và dịch vụ mới cũng như tìm kiếm các giải pháp sáng tạo để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cũng về vấn đề này, ông Tô Ngọc Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) thông tin, hiện Bộ Công Thương đang xây dựng chiến lược “tiếp cận vùng” với thị trường Trung Quốc, theo đó xác định mỗi địa phương của Trung Quốc như một thị trường riêng biệt với quy mô kinh tế, dân số lớn và có thói quen tiêu dùng khác nhau, qua đó định hướng cách tiếp cận, tìm kiếm cơ hội hợp tác cho các doanh nghiệp, hiệp hội và chính quyền địa phương Việt Nam.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã từng bước tăng cường quan hệ với các địa phương như Chiết Giang, Sơn Đông, Quảng Đông và mong muốn tiếp tục thiết lập quan hệ chặt chẽ hơn với các địa phương như An Huy, Thượng Hải.
Tại hội nghị, đại diện Hiệp hội và doanh nghiệp Trung Quốc đã bày tỏ muốn tìm kiếm hợp tác kinh doanh, đầu tư với Việt Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, thiết bị điện tử, vật liệu xây dựng, thực phẩm, năng lượng, y tế, tài chính, khu công nghiệp, cao su, nhựa, thiết bị phụ tùng ô tô, xe máy, xe đạp...
顶: 9547踩: 1132
【mainz đấu với bayern】Xây dựng chiến lược “tiếp cận vùng” với thị trường Trung Quốc
人参与 | 时间:2025-01-27 01:27:45
相关文章
- Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- Nam sinh 16 tuổi tuyệt vọng xin cha cho dừng chữa bệnh ung thư
- 4 lần nguy kịch vì căn bệnh ung thư, bé trai 9 tuổi mất dần sự sống
- Bé trai ung thư xương khao khát được lắp chân giả để đến trường
- Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 11/2023
- Muôn màu chuyện đón năm mới
- Bộ trưởng TT&TT thị sát và ủng hộ bà con vùng lũ Mù Cang Chải
- 'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- Iran tuyên bố không nhượng bộ trong vấn đề hạt nhân
评论专区