您的当前位置:首页 > La liga > 【soi kèo đá banh】Lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận văn hóa Óc Eo là di sản thế giới 正文

【soi kèo đá banh】Lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận văn hóa Óc Eo là di sản thế giới

时间:2025-01-24 23:30:57 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Khu vực đề cử di sản văn hóa thế giới với hồ sơ này sẽ gồm 3 khu vực là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An soi kèo đá banh

Khu vực đề cử di sản văn hóa thế giới với hồ sơ này sẽ gồm 3 khu vực là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang),ậphồsơđềnghịUNESCOcôngnhậnvănhóaÓcEolàdisảnthếgiớsoi kèo đá banh Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp).

Nền văn hóa cổ Óc Eo được phát hiện lần đầu qua các di chỉ ở núi Ba Thê, nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Sau đó, các nhà khảo cổ mở rộng tìm kiếm trên toàn vùng Nam Bộ và đã thu được rất nhiều hiện vật vừa đa dạng, vừa mang tính bản địa, có tính giao lưu với các trung tâm văn hóa lớn thời bấy giờ. Trải qua hơn 75 năm phát hiện và nghiên cứu, nền văn hóa này ngày càng trở nên rõ nét hơn. Có thể nói, các di tích thuộc văn hóa Óc Eo là nguồn tư liệu lịch sử quý giá như một bằng chứng về một nền văn hóa cổ. 

{ keywords}
Nhà trưng bày văn hoá Óc Eo.

Văn hóa Óc Eo hình thành và phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng Nam bộ, niên đại từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ 7. Nhà khảo cổ người Pháp Louis Malleret qua nghiên cứu không ảnh đã xác định được dấu vết của thành phố cổ Óc Eo. Qua khai quật khảo cổ, Louis Malleret cũng đã xác định được vòng thành cổ và nhận định, đây là một đô thị cổ, hay còn gọi là thị cảng Óc Eo. Tên gọi Óc Eo được ông Louis Malleret đặt theo tên địa điểm gò Óc Eo ở huyện Thoại Sơn (An Giang), khi di tích này được phát hiện và công bố năm 1942.

Ngoài phân bố trên địa bàn huyện Thoại Sơn , di tích khảo cổ văn hóa Óc Eo còn được phát hiện trên địa bàn các huyện Tri Tôn và Tịnh Biên và một số huyện, thị trong tỉnh. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng An Giang, Khoa Khảo cổ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh và Trường Viễn Đông Bác Cổ tiến hành nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu khai quật, đã phát hiện và bổ sung nhiều hiện vật quý giá.

Các di vật, di chỉ của nền văn hóa Óc Eo được khai quật hết sức phong phú về loại hình và đa dạng về chất liệu. Nhiều loại hình của nền văn hóa Óc Eo như tôn giáo, cư trú, kiến trúc, mộ táng, đặc biệt là các di tích kênh đào cổ, đường nước cổ, lung cổ… đã dần thấy được rõ nét hơn về diện mạo của nền văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam.

Với những giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu đó, di tích Óc Eo đã được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là khu di tích quốc gia với 3 cụm di tích gồm Di tích kiến trúc nghệ thuật Hai Bia đá và tượng Phật bốn tay được xếp hạng năm 1988, cùng hai di tích khảo cổ Nam Linh Sơn tự và Gò Cây Thị được xếp hạng năm 2002.

{ keywords}
Cổ vật Óc Eo.


Nền văn hóa cổ Óc Eo được phát hiện lần đầu qua các di chỉ ở núi Ba Thê, nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Sau đó, các nhà khảo cổ mở rộng tìm kiếm trên toàn vùng Nam Bộ và đã thu được rất nhiều hiện vật vừa đa dạng, vừa mang tính bản địa, có tính giao lưu với các trung tâm văn hóa lớn thời bấy giờ. Trải qua hơn 75 năm phát hiện và nghiên cứu, nền văn hóa này ngày càng trở nên rõ nét hơn. Có thể nói, các di tích thuộc văn hóa Óc Eo là nguồn tư liệu lịch sử quý giá như một bằng chứng về một nền văn hóa cổ.

Văn hóa Óc Eo hình thành và phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng Nam bộ, niên đại từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ 7. Nhà khảo cổ người Pháp Louis Malleret qua nghiên cứu không ảnh đã xác định được dấu vết của thành phố cổ Óc Eo. Qua khai quật khảo cổ, Louis Malleret cũng đã xác định được vòng thành cổ và nhận định, đây là một đô thị cổ, hay còn gọi là thị cảng Óc Eo. Tên gọi Óc Eo được ông Louis Malleret đặt theo tên địa điểm gò Óc Eo ở huyện Thoại Sơn (An Giang), khi di tích này được phát hiện và công bố năm 1942.

Ngoài phân bố trên địa bàn huyện Thoại Sơn, di tích khảo cổ văn hóa Óc Eo còn được phát hiện trên địa bàn các huyện Tri Tôn và Tịnh Biên và một số huyện, thị trong tỉnh. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng An Giang, Khoa Khảo cổ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh và Trường Viễn Đông Bác Cổ tiến hành nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu khai quật, đã phát hiện và bổ sung nhiều hiện vật quý giá.

Các di vật, di chỉ của nền văn hóa Óc Eo được khai quật hết sức phong phú về loại hình và đa dạng về chất liệu. Nhiều loại hình của nền văn hóa Óc Eo như tôn giáo, cư trú, kiến trúc, mộ táng, đặc biệt là các di tích kênh đào cổ, đường nước cổ, lung cổ… đã dần thấy được rõ nét hơn về diện mạo của nền văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam.

Với những giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu đó, di tích Óc Eo đã được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là khu di tích quốc gia với 3 cụm di tích gồm Di tích kiến trúc nghệ thuật Hai Bia đá và tượng Phật bốn tay được xếp hạng năm 1988, cùng hai di tích khảo cổ Nam Linh Sơn tự và Gò Cây Thị được xếp hạng năm 2002.

Tình Lê