【lich thi đau bong đa hôm nay】Hơn 20 năm bền vững mô hình lúa
(CMO) Ðã 23 năm mô hình sản xuất lúa - tôm hình thành trên đồng đất Cà Mau, mô hình này được đánh giá thích nghi với biến đổi khí hậu, bền vững về mặt môi trường; do có tính đa dạng loài và áp dụng các biện pháp “quản lý tổng hợp”, giảm nhu cầu sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa, ít gây hại đến môi trường tự nhiên, phù hợp với các điều kiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ trong thời gian tới. Nhìn lại thành tựu đã qua, phóng viên báo Cà Mau có trao đổi với ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, để có cái nhìn tổng quan về mô hình hiệu quả này.
Ông Phan Hoàng Vũ cho biết: Mô hình sản xuất lúa - tôm tại Cà Mau được hình thành từ năm 2000; diện tích sản xuất hàng năm trên địa bàn tỉnh gần 40.000 ha, tập trung chủ yếu ở huyện Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình và TP Cà Mau. Sản phẩm chính của mô hình là lúa và tôm, ngoài ra còn có thể tận dụng nguồn lực để xen canh các loại cây trồng, thuỷ sản khác. Vì vậy, nó bền vững hơn về mặt kinh tế, hiệu quả đầu tư ổn định và tăng thu nhập cho người sản xuất trước những ảnh hưởng tiêu cực khi có biến động giá cả, thị trường.
23 năm qua, mô hình sản xuất lúa - tôm hình thành trên đồng đất Cà Mau đã phát huy tính bền vững. Ảnh: PHÚ HỮU
- Qua quá trình triển khai thực hiện mô hình, chúng ta đã có những cách làm hay nào, thưa ông?
Ông Phan Hoàng Vũ: Ngoài việc luân canh 1 vụ lúa vào mùa mưa và 1 vụ nuôi tôm sú vào mùa khô, gần đây người dân ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, trồng các giống lúa chất lượng cao, nuôi xen canh tôm càng xanh toàn đực trong vụ lúa, nuôi kết hợp cua trong vụ tôm sú nên cho thu nhập cao hơn trên một đơn vị diện tích. Việc áp dụng cơ giới hoá trong cải tạo đất ở mô hình sản xuất lúa - tôm để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của cây lúa và con tôm được nhiều bà con thực hiện và đạt kết quả rất khả quan.
Bên cạnh đó là việc áp dụng biện pháp bơm bùn đáy mương bao nuôi tôm kết hợp rửa mặn. Ðây là cách được người dân sử dụng phổ biến ở vùng nuôi trồng thuỷ sản. Việc hút tầng mặt của lớp bùn đáy mương bơm lên trảng lúa là cách tận dụng nguồn dinh dưỡng trong bùn cung cấp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
- Quá trình 23 năm triển khai mô hình, những thách thức, khó khăn nào được nhìn nhận, thưa ông?
Ông Phan Hoàng Vũ: Thời gian qua, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn mặn đã gây ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh, trong đó có mô hình sản xuất lúa - tôm. Hạ tầng thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất lúa - tôm được quan tâm đầu tư nhưng chưa hoàn chỉnh nên chưa đảm bảo các yêu cầu cấp, thoát nước phục vụ cho một số vùng sản xuất. Nhất là những vùng sâu trong nội đồng, vào mùa khô nhiều vùng sản xuất thiếu hụt nguồn nước hoặc có năm mưa lớn kéo dài không thoát nước được, lúa bị ngập úng. Thiết kế ruộng nuôi tôm của người dân chưa đảm bảo cho sản xuất thích ứng với điều kiện thời tiết, các yếu tố môi trường nước trong thời gian nuôi.
Việc triển khai thực hiện các mô hình liên kết, bao tiêu sản phẩm thực sự chưa nhiều. Việc sản xuất còn manh mún, riêng lẻ, các ngân hàng chưa thật sự an tâm tham gia vào chuỗi liên kết...
- Ðịa phương có định hướng và giải pháp chiến lược nào trong việc phát huy giá trị kinh tế và giá trị gia tăng con tôm, cây lúa từ mô hình này?
Ông Phan Hoàng Vũ: Trước hết là đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Liên kết với viện, trường để các nhà khoa học tham gia xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến, phù hợp, bảo đảm yêu cầu cơ bản của các chứng nhận, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng áp dụng các tiêu chuẩn khác nhau, tuỳ theo nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng kịp thời các liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện chứng nhận đạt các tiêu chuẩn quốc tế, đa chứng nhận để bán được con tôm trong mô hình lúa - tôm ở tất cả các thị trường trên thế giới nhằm nâng cao giá trị con tôm.
Tổ chức lại sản xuất theo hướng tập thể, thành lập các tổ hợp tác, câu lạc bộ, hội quán, hợp tác xã… Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho các xã viên để sản xuất hiệu quả hơn. Ðặc biệt, sản phẩm tạo ra có sản lượng lớn nên dễ dàng ký kết hợp đồng bao tiêu.
Song song đó, mời gọi doanh nghiệp tham gia, từng bước hình thành liên kết chuỗi, nhất là khâu cung ứng giống, vật tư, phân bón đầu vào và tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm con tôm và cây lúa gắn với xây dựng vùng sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm và an toàn dịch bệnh để chủ động tổ chức sản xuất, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm lúa và tôm Cà Mau.
Rà soát và xác định quy hoạch cụ thể vùng sản xuất tập trung phù hợp với tiềm năng, lợi thế của từng vùng để có lộ trình liên kết, đầu tư hiệu quả.
- Xin cảm ơn ông!
Phú Hữu thực hiện
-
Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớnThủ tướng cho phép thí điểm Mobile Money trong 2 nămHà Nội: Khoanh vùng cách ly quy mô phù hợp, ngăn chặn, cắt đứt cơ chế lây lan dịch bệnhCục Hàng không yêu cầu các hãng bay hoàn trả phí sân bay nếu khách hủy véCông ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?Nhiều lợi ích khi tham gia Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ caoTW Hội Kinh tế Môi trường VN bổ nhiệm Tổng Biên tập, Phó Tổng biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trườngNâng cao năng lực hoạt động của hợp tác xã nông nghiệpHiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka PétĐề nghị xử phạt các trường hợp có smartphone nhưng không cài app phòng chống dịch
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao quyết định phân công Ủy viên Bộ Chính trị
- ·AstraZeneca sẽ giúp đỡ, hỗ trợ Việt Nam sản xuất vaccine
- ·Những kiến nghị của doanh nghiệp ở tâm dịch Thành phố Hồ Chí Minh
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Thép Trí Việt
- ·Nghị quyết 68 của Chính phủ: Quyết sách kịp thời, nhân văn, thiết thực, hợp lòng dân
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lấy tăng trưởng kinh tế làm gốc để nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Cần tiếp tục nâng cao ‘sức đề kháng’ cho nền kinh tế
- ·Nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ
- ·Những ‘trận đánh’ của lực lượng Quản lý Thị trường trên mặt trận chống hàng giả, hàng nhái
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Giá vàng trong nước và thế giới đồng loạt lao dốc
- ·BCĐ 389 Hà Nội: Yêu cầu gắn trách nhiệm người đứng đầu trong việc xảy các tình trạng buôn lậu
- ·Giá xăng dầu hôm nay (25/9): Tuần 'lao dốc không phanh'
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do COVID
- ·Giá vàng thế giới giảm sốc, ngược chiều với giá vàng trong nước
- ·13.000 người tiêm thử nghiệm mũi 1 giai đoạn 3 của vaccine Nano Covax
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Bộ Tài chính nghiên cứu cách quản lý tiền ảo, tài sản ảo
- ·'Cỗ xe tam mã' kéo đà tăng trưởng kinh tế năm 2021
- ·Số liệu thống kê hằng tháng chưa phản ánh rõ quy mô hoạt động của Petrovietnam
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Long An chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng vượt bậc
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Bộ Y tế đề nghị RDIF hỗ trợ cung cấp vắc xin Sputnik V ngay trong tháng 7
- ·Quy hoạch đô thị địa phương: Động lực tạo ra chuyển biến kinh tế
- ·Quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng
- ·"Đinh Rú
- ·Phòng, chống COVID
- ·Công bố toàn văn các dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
- ·Tổng cục Thuế: Nộp lệ phí trước bạ không cần Tờ khai nguồn gốc phương tiện nhập khẩu
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Bộ Công Thương kết nối tiêu thụ nông sản, cung ứng hàng hóa thiết yếu cho Bắc Giang