【al tai vs】Kiểm soát chặt giá hàng hóa thiết yếu, hỗ trợ người dân
Ưu tiên giữ ổn định mặt bằng giá cả thị trường
Cử tri một số tỉnh,ểmsoátchặtgiáhànghóathiếtyếuhỗtrợngườidâal tai vs thành phố cho rằng, gần đây giá các mặt hàng thiết yếu có chiều hướng tăng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đề nghị Chính phủ có giải pháp kiểm soát giá cả chặt chẽ để đời sống người dân được ổn định.
Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho biết, mặt bằng giá cả thị trường trong năm 2020 biến động theo hướng tăng cao vào thời điểm đầu năm sau đó giảm mạnh trong 4 tháng tiếp theo, hồi phục nhẹ trong tháng 6 và tháng 7 và tương đối ổn định trong các tháng tiếp theo.
Tuy nhiên, do tác động của tình hình bão, lũ kéo dài tại các tỉnh miền Trung cũng như tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp nên đã có tác động cục bộ trong ngắn hạn vào mặt bằng giá cả thị trường tại một số địa phương trong thời gian gần đây.
Trong bối cảnh đó, công tác quản lý, điều hành giá các mặt hàng thiết yếu được thực hiện theo đúng quy định tại Luật Giá và các văn bản hướng dẫn thi hành; triển khai thận trọng, đúng theo chủ trương và chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá.
Các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu vẫn được điều hành theo hướng giữ ổn định mặt bằng giá, một số mặt hàng có chính sách giảm giá kịp thời hỗ trợ các đối tượng tiêu dùng. Một số mặt hàng không xem xét tăng giá dù các yếu tố chi phí đầu vào có xu hướng tăng; qua đó đã góp phần giảm chi phí đầu vào, hỗ trợ sự phục hồi của sản xuất, kinh doanh.
Trong đó giá điện được giảm cho tất cả các đối tượng sử dụng trong 3 tháng quý II/2020 đã phần nào làm giảm mức chi trả điện tăng lên trong mùa nắng nóng cho người dân và doanh nghiệp. Giá nước sạch sinh hoạt cũng được thực hiện giảm tại hầu hết các địa phương trong quý II/2020 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Giá xăng dầu được điều hành phù hợp với diễn biến giá thế giới, kết hợp với việc sử dụng Quỹ Bình ổn giá linh hoạt, góp phần giúp giá không tăng đột biến trong những thời điểm giá xăng dầu thế giới biến động thất thường.
Giá một số dịch vụ trong lộ trình điều chỉnh nhưng không tăng hoặc hạn chế mức tăng trong năm 2020 như dịch vụ khám chữa bệnh, dịch vụ giáo dục. Giá nhiều mặt hàng trong danh mục nhà nước định giá cũng được xem xét giảm giá như dịch vụ hàng không...
Đảm bảo kiểm soát lạm phát theo đúng mục tiêu
Với các biện pháp quyết liệt đó, diễn biến chỉ số giá tiêu dùng năm 2020 cũng đã thể hiện hiệu quả của các chính sách về quản lý, điều hành, bình ổn giá. CPI bình quân giảm dần từ mức cao 6,43% trong thời điểm đầu năm về mức 3,51% trong 11 tháng năm 2020. Qua đó đã cơ bản đảm bảo định hướng về mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4% do Quốc hội và Chính phủ đề ra.
Bộ Tài chính cho biết, trong thời gian tới, đặc biệt là thời điểm cao điểm sản xuất, chuẩn bị hàng hóa phục vụ các dịp lễ, Tết Nguyên đán Tân Sửu cũng như nhằm đáp ứng yêu cầu tái thiết tại các tỉnh miền Trung chịu tác động của bão, lũ, công tác điều hành, bình ổn giá đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo là một trong các nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai quyết liệt.
Theo đó, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, tập trung vào việc tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, giữ ổn định mặt bằng giá để ổn định chi phí sinh hoạt và chi phí sản xuất, thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho các đối tượng khó khăn. Trong đó, Bộ Tài chính sẽ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp.
Cụ thể, sẽ theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu, nhất là tại các địa bàn xảy ra thiên tai, bão lũ, sạt lở đất để có giải pháp bình ổn thị trường phù hợp theo thẩm quyền, nhất là đối với một số mặt hàng thiết yếu có nhu cầu tiêu dùng cao và dịp cuối năm; chủ động chuẩn bị các nguồn hàng dự trữ đáp ứng nhu cầu thường tăng cao vào cuối năm để hạn chế tăng giá.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính phối hợp với các bộ, ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ việc kê khai giá, trong đó có giá cước vận tải hành khách các dịp lễ, Tết; tăng cường kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật về giá và kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá đối với các hàng hóa, dịch vụ do nhà nước định giá.
Một giải pháp quan trọng đó là chủ động tuyên truyền, công khai, minh bạch thông tin về giá cũng như công tác quản lý điều hành giá để kiểm soát lạm phát kỳ vọng và tạo sự đồng thuận trong dư luận.
Việc quản lý, điều hành giá của năm nay và những năm trước nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia kinh tế. Minh chứng là mặc dù chúng ta đã đạt mục tiêu kéo khi tăng trưởng kinh tế đạt cao (năm 2016-2019), nhưng vẫn kiểm soát lạm phát thấp. Công tác điều hành giá đã linh hoạt hơn khi có các kịch bản điều hành cho từng thời điểm trong năm, nhờ đó kiểm soát tốt lạm phát, giữ ổn định đời sống cho người dân./.
Minh Anh
-
Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầuNhiều trường cho sinh viên đi học trở lại sau mưa lũGần 41.600 bộ sách giáo khoa bị hỏng do mưa lũMột quận ở Hà Nội cần tuyển 19 hiệu phó, 210 giáo viên biên chếThời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa ThuVị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?10X từng mất gốc tiếng Anh, bứt phá thành thủ khoa, đỗ 2 đại học top đầuCựu sinh viên 'rút ruột' tiền ủng hộ đồng bào miền Bắc đã khắc phục hậu quả1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'Gần 100 học sinh thôn Làng Nủ học buổi đầu tiên sau thảm họa lũ lụt
下一篇:Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Hơn 40 trường chốt điểm chuẩn xét tuyển bổ sung, cao nhất gần 29 điểm
- ·Điểm chuẩn đợt 2 ngành sư phạm cao chót vót, 9,5 điểm/môn vẫn trượt
- ·Khánh Hòa miễn học phí từ mầm non đến lớp 12
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Câu hỏi từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia phải 'đứng hình'
- ·Câu đố mẹo khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia hoang mang
- ·Loạt trường ở Hà Nội bị 'tuýt còi' do tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·Câu hỏi về tiền từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia bối rối
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Sót xa' hay 'xót xa'?
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Ứng phó áp thấp nhiệt đới, Quảng Nam cho học sinh nghỉ học từ ngày 19/9
- ·Thầy hiệu trưởng nhận ‘nuôi’ đến năm 18 tuổi tất cả trẻ thoát nạn ở Làng Nủ
- ·Quảng Ninh miễn học phí từ mầm non đến hết lớp 12
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học Ngoại thương
- ·Câu hỏi từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia phải chào thua
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Khánh Hòa miễn học phí từ mầm non đến lớp 12
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Dùng dằng' hay 'dùng giằng'?
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Xéo xắt' hay 'xéo sắc'?
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Câu hỏi từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia phải chào thua
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Cựu sinh viên 'rút ruột' tiền ủng hộ đồng bào miền Bắc đã khắc phục hậu quả
- ·Sinh viên đi xe buýt sẽ được cộng điểm rèn luyện
- ·126 trường ở Hà Nội tạm đóng cửa, tổ chức học online do mưa lũ
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Bé trai 2 tuổi tử vong sau bữa ăn, cô giáo kể lại phút đưa đi cấp cứu
- ·Điểm chuẩn đợt 2 ngành sư phạm cao chót vót, 9,5 điểm/môn vẫn trượt
- ·Cựu sinh viên 'rút ruột' tiền ủng hộ đồng bào miền Bắc đã khắc phục hậu quả
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Câu đố mẹo khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia hoang mang