【m.bongda】Sửa đổi các luật thuế: Đòn bẩy thúc đẩy kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
Bộ Tài chính tiếp tục điều chỉnh về chính sách thuế gắn với yêu cầu phục hồi kinh tế, vì sự phát triển của người dân, doanh nghiệp. Ảnh tư liệu |
Thời điểm chín muồi sửa các luật thuế
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Chính phủ rất quyết tâm, quyết liệt trong triển khai xây dựng, hoàn thiện thể chế và coi đây là 1 trong 3 đột phá chiến lược. Phiên họp Chính phủ thường kỳ về xây dựng pháp luật đã trở thành phiên họp hàng tháng. Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Những rốt ráo của Chính phủ, người đứng đầu Chính phủ đã góp phần tháo gỡ khó khăn, giảm thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp.
Năm 2024, Bộ Tài chính đã hoàn thành 50 đề án nhiệm vụ Năm 2024, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ trình Quốc hội thông qua 2 dự án Luật: 1 luật sửa 9 luật và Luật Thuế GTGT (sửa đổi); trình Quốc hội cho ý kiến dự án Luật: Thuế TTĐB (sửa đổi), Thuế TNDN (sửa đổi), hoàn thiện hồ sơ xây dựng dự án Luật Thuế TNCN (sửa đổi)... Ngoài ra, Bộ Tài chính đã hoàn thành 50 đề án nhiệm vụ được giao, trong đó có 15 đề án, nhiệm vụ được giao bổ sung trong quá trình chỉ đạo, điều hành; ban hành theo thẩm quyền 82 thông tư. |
Đối với Bộ Tài chính, chưa bao giờ việc sửa đổi các chính sách thuế liên quan mật thiết đến người dân và doanh nghiệp lại nhiều như thời điểm này, như Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)... Điều này cũng có nguyên nhân khách quan khi việc sửa đổi nhiều luật đã bị trì hoãn 2 - 3 năm vừa qua.
Còn nhớ, tại tọa đàm bàn về môi trường chính sách thuế tại Việt Nam, ông Hoàng Thùy Dương - Phó Tổng Giám đốc, Trưởng bộ phận tư vấn Thuế của KPMG tại Việt Nam & Campuchia đã đánh giá, hiệu quả thu thuế của Việt Nam vẫn đạt mục tiêu, song hiện các chính sách thuế vẫn thiên về phục hồi kinh tế và tiêu dùng sau đại dịch. Ông Dương cho rằng, sau thời gian trì hoãn, đây là thời điểm chín muồi để thông qua những luật thuế quan trọng, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển bền vững.
Một trong những dự án luật được giới doanh nghiệp quan tâm đó là Luật Thuế TNDN (sửa đổi). Trong cuộc họp gần đây, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh chỉ đạo, cần tháo gỡ những vướng mắc về hoàn thuế, thu thuế, giảm thủ tục hành chính, giảm phiền hà, đỡ tốn kém về chi phí và thời gian cho người dân, doanh nghiệp.
Để luật không lỡ nhịp với hơi thở cuộc sống
Vẫn biết rằng, các quy định pháp luật không thể “phủ” hết được thực tiễn, nhưng để luật không lỗi nhịp so với thực tiễn thì cần nâng cao hơn nữa công tác xây dựng pháp luật.
Trong hệ thống thuế của Việt Nam, thuế TNDN, GTGT, tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đều giữ vị trí rất quan trọng. Theo đó, thuế GTGT là sắc thuế đang tạo ra số thu ngân sách nhà nước có quy mô đứng thứ nhất, tiếp đó là thuế TNDN. Do đó, sau khi Luật Thuế GTGT được thông qua, đối với các dự án luật thuế còn lại, Bộ Tài chính tiếp tục bám sát thực tiễn, cũng như các thách thức mới đang đặt ra, để sửa luật phù hợp với thực tiễn và xu hướng phát triển mới.
Trong quá trình sửa luật, việc lấy ý kiến các chuyên gia kinh tế, nhà quản lý, các đại biểu Quốc hội là hết sức cần thiết, nhằm hoàn thiện các dự án luật, để khi đưa vào cuộc sống sẽ có giá trị vận dụng cao. Do đó, đề xuất tăng hay giảm thuế cho phù hợp vẫn được đặt ra song song ở mỗi dự án luật.
Còn nhớ, tại các phiên thảo luận của Quốc hội kỳ họp vừa qua, khi cho ý kiến vào dự án Luật Thuế TNDN, Luật Thuế TTĐB (sửa đổi), nhiều ý kiến đã làm “nóng” nghị trường. Đại biểu Quốc hội Đỗ Chí Nghĩa (Phú Yên), bày tỏ đồng cảm với sự khó khăn của các cơ quan báo chí trong bối cảnh hiện nay. Theo ông, cần thiết quy định mức thuế suất thuế TNDN chung cho các loại hình báo chí là 10% (thay bằng 15%), như đề xuất của cơ quan soạn thảo đối với loại hình báo in (cơ quan soạn thảo đề xuất 10%) để hỗ trợ cho các cơ quan báo chí.
Hoặc với đề xuất tăng thuế TTĐB đối với một số mặt hàng gây hại cho sức khỏe, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình cao với quan điểm của cơ quan soạn thảo. Tuy nhiên, có đại biểu đề nghị cần phải có lộ trình, giảm “sốc” cho doanh nghiệp. Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, phải đảm bảo sự hài hòa giữa tăng thu ngân sách, nuôi dưỡng nguồn thu, nhưng cũng cần đảm bảo nghĩa vụ, quyền lợi của các tầng lớp nhân dân. Do đó, đại biểu đề nghị với việc tăng thuế cần cân nhắc lộ trình, tránh những cú sốc đối với những đối tượng bị ảnh hưởng bởi quy định này.
Còn rất nhiều những thách thức đang đặt ra yêu cầu mới cho Việt Nam trong việc cải cách hệ thống chính sách thuế. Tuy nhiên, bám sát yêu cầu thực tiễn, Bộ Tài chính tiếp tục có các giải pháp phù hợp, điều chỉnh về chính sách thuế không chỉ trong ngắn mà cả trong dài hạn, gắn với yêu cầu phục hồi kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, vì sự phát triển của người dân, doanh nghiệp.
Giải quyết “thực tiễn nóng bỏng” Theo quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, cần phải đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, trong đó chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Theo quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư, cần bám sát thực tiễn Việt Nam để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể. Trước nay, Thủ tướng Chính phủ cũng hết sức quan tâm đến công tác xây dựng pháp luật, coi việc sửa luật là sửa các “điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Thủ tướng từng nhấn mạnh yêu cầu khi xây dựng luật cần có công cụ xử lý linh hoạt, kịp thời các vấn đề phát sinh, mới nổi, phù hợp thực tế chuyển biến nhanh. Đối với Bộ Tài chính, trong quá trình xây dựng pháp luật, đặc biệt là các chính sách thuế ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp luôn được Bộ đặc biệt quan tâm, triển khai khách quan, bài bản, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển mới. Chỉ đơn cử như đối với chính sách thuế TTĐB. Đành rằng mục tiêu đánh thuế là nhằm định hướng tiêu dùng, hạn chế tiêu dùng với một số mặt hàng, nhưng Bộ Tài chính luôn đánh giá đa chiều, chính sách áp dụng phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. Theo đó, phải hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và người dân, nhưng đảm bảo Nhà nước không thất thu thuế; hài hòa giữa mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu hạn chế được mặt tiêu cực từ việc tiêu thụ các mặt hàng này, bảo vệ sức khỏe người dân… Về cơ bản, các chính sách thuế sẽ có lộ trình áp dụng phù hợp. “Thực tiễn nóng bỏng của đất nước đang đặt ra những vấn đề cấp cách cần giải quyết. Nhân dân đang mong chờ và kỳ vọng vào những quyết sách của Đảng, Nhà nước và Quốc hội”, những chỉ đạo của Tổng Bí thư là kim chỉ nam trong định hướng để Quốc hội, Chính phủ tiếp tục hoàn thiện tốt hơn công tác xây dựng pháp luật, nhất là các chính sách thuế có liên quan mật thiết đến người dân và doanh nghiệp. |
-
Nghe sách Đắc Nhân TâmCuốn sách giúp thực hiện cuộc cách mạng văn hóa doanh nghiệpThời tiết ngày 7/9: Nhiều khu vực trên cả nước có mưa rào và dôngFord Edge Sport 2015Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công anPhê duyệt chỉ giới đường và sửa chữa một số tuyến đường Hà NộiMỹ: Đề xuất mức thuế tối thiểu 20% đối với các tỷ phúHương Tươi choáng vì vai diễn đanh đá được yêu thíchHãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộmLạm phát của Canada có thể lên tới 6% hoặc hơn trong thời gian ngắn
下一篇:Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Anh đã vượt qua thời kỳ đỉnh dịch và dỡ bỏ mọi biện pháp phòng chống COVID
- ·WB: Các nước đang phát triển đối mặt với rủi ro lớn về tài chính
- ·Nga lại dẫn đầu thế giới cả ca nhiễm và tử vong mới
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Các nhà hoạch định chính sách toàn cầu thảo luận về cách ổn định kinh tế
- ·Samsung sắp có smartphone Galaxy siêu mỏng 6,3 mm
- ·Smartphone mỏng nhất thế giới trình làng với "số đo" 4,75 mm
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Thêm nhiều trường đại học công bố điểm sàn xét tuyển
- ·Hà Nội: Người dân không chủ quan, lơ là phòng chống dịch Covid
- ·Trực tiếp Hoà nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2023
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Sách tổng hợp những sự kiện quan trọng trong mối quan hệ của Việt Nam
- ·Ngành in trước thách thức chuẩn quốc tế
- ·Pháp dẫn đầu thế giới về ca mắc mới; Nhật Bản lần đầu tiên vượt 100.000 ca/ngày
- ·Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- ·IMF kêu gọi các quốc gia tiên tiến đẩy nhanh tiến độ hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển
- ·Phát hành bộ tem văn hóa Óc Eo giới thiệu các bảo vật quốc gia
- ·8 kiệt tác gốm sứ 500 năm tuổi được đấu giá khiến người xem kinh ngạc vì quá đẹp
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·NSND Thu Quế khắc khổ trong vai diễn mới
- ·Philips tung smartphone pin khủng, chờ lên đến 60 ngày tại Việt Nam
- ·Lương Bích Hữu lần đầu đóng phim điện ảnh
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Căng thẳng ở Ukraine có thể khiến kinh tế Thái Lan thiệt hại 6,8 tỷ USD
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Audi Prologue Avant Concept
- ·Á quân Vietnam Idol kể chuyện tình thanh xuân
- ·Thế giới xấp xỉ 6 triệu ca tử vong; Dự báo mới về đại dịch hậu Omicron
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Myra Trần hòa giọng với danh ca Hương Lan
- ·Big C triển khai 4 chương trình khuyến mãi mới
- ·Brazil: Kinh tế tăng trưởng cao nhất trong một thập niên
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Trích hồi ký Hoàng tử Harry phần 3: Cuộc chiến nội tâm khi Megan từ bỏ vai diễn