【kết quả vòng bảng c1】Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư cảng hàng không thế nào là phù hợp
Phát biểu khai mạc Tọa đàm,ãhộihóanguồnvốnđầutưcảnghàngkhôngthếnàolàphùhợkết quả vòng bảng c1 ông Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) nhận định: “Trong các lĩnh vực giao thông vận tải, hàng không là lĩnh vực kinh tếvận tải áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại với hoạt động mang tính quốc tế cao, gắn liền với an toàn và an ninh, buộc phải hoạt động đồng bộ theo quy trình chặt chẽ. Với hình thành và phát triển hệ thống cảng hàng không của Việt Nam gắn liền với sự phát triển hiện nay, hoạt động đầu tưnâng cấp, xây mới đòi hỏi những giải pháp phù hợp và thực sự khả thi…”.
Ông Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ GTVT phát biểu khai mạc Tọa đàm |
Theo đó, nhằm giúp các địa phương, các nhà đầu tư nắm bắt thêm thông tin phục vụ xây dựng Đề án và nghiên cứu đầu tư, khai thác kết cấu hạ tầng cảng hàng không, Bộ GTVT đã giao Báo Giao thông tổ chức buổi Tọa đàm về “Huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cảng hàng không và những bài học kinh nghiệm” với mục đích chia sẻ kinh nghiệm đầu tư, khai thác cảng hàng không theo phương thức đối tác công tư - PPP; trao đổi về những khó khăn, vướng mắc và giải pháp để các địa phương xây dựng Đề án và tổ chức thực hiện thu hút nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không.
Đây là hoạt động giúp cho các địa phương nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện Đề án xã hội hóa đầu tư khai thác cảng hàng không của từng địa phương trước khi trình Tổ công tác xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ.
Tọa đàm Huy động nguồn lực xã hội đầu tư cảng hàng không |
Thực tế cho thấy, hiện nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệpnhà nước và ngân sách nhà nước trung ương cho lĩnh vực giao thông chỉ đáp ứng khoảng 65,8% nhu cầu.
Theo báo cáo của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, do ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nguồn thu và lợi nhuận dự kiến giai đoạn 2020-2025 của ACV giảm sút nghiêm trọng. Do đó, ACV không cân đối đủ nguồn lực đầu tư phát triển toàn bộ 21 cảng hàng không do ACV đang quản lý, khai thác.
Giai đoạn 2021-2025, ACV sẽ tập trung ưu tiên nguồn lực đầu tư Cảng Hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 và các cảng hàng không như Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Phú Bài, Điện Biên, Cát Bi...
Trong bối cảnh đó, huy động nguồn vốn xã hội để đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không là nhiệm vụ cấp thiết, đặc biệt trong bối cảnh ngành hàng không Việt Nam đang tăng trưởng vượt bậc với mức bình quân khoảng 18% trong 10 năm gần đây.
Theo Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế IATA, thị trường hàng không Việt Nam được đánh giá phát triển nhanh thứ 5 thế giới và nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Việc tăng trưởng vận tải hàng không với tốc độ cao thời gian qua đã và đang tạo áp lực lớn lên kết cấu hạ tầng hàng không.
- Khu vực miền Bắc: 7 cảng hàng không gồm 3 cảng hàng không quốc tế (Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi) và 4 cảng hàng không quốc nội (Điện Biên, Thọ Xuân, Đồng Hới, Vinh).
- Khu vực miền Trung: 7 cảng hàng không gồm 3 cảng hàng không quốc tế (Phú Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh) và 4 cảng hàng không quốc nội (Chu Lai, Pleiku, Phù Cát, Tuy Hoà).
- Khu vực miền Nam: 8 cảng hàng không gồm 3 cảng hàng không quốc tế (Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc) và 5 cảng hàng không quốc nội (Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Côn Đảo, Rạch Giá, Cà Mau).
标签:
责任编辑:Cúp C2