【lịch bóng đá ngoại hạng anh tuần này】Uống trà và cà phê cùng lúc có gây hại cho sức khỏe hay không?
Nghiên cứu được công bố trên PLOS Medicinecho thấy việc uống cả cà phê và trà có liên quan đến giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ và đột quỵ. Các nhà khoa học đã đánh giá sức khỏe và thói quen uống trà,ốngtràvàcàphêcùnglúccógâyhạichosứckhỏehaykhôlịch bóng đá ngoại hạng anh tuần này cà phê của hơn 365.000 người lớn tuổi ở Vương quốc Anh trong 11 năm.
So với những người không uống trà hoặc cà phê, nhóm uống 2-3 tách cà phê cũng như 2-3 tách trà mỗi ngày có nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ thấp hơn 28% và nguy cơ đột quỵ thấp hơn 32%. Sự kết hợp của cả hai loại đồ uống dường như có tác dụng hơn so với việc chỉ uống loại này hay loại kia.
Harvard Healthlưu ý nghiên cứu này chỉ mang tính quan sát chứ không phải nhân - quả. Nhưng cả hai loại đồ uống trên đều chứa polyphenol - hóa chất thực vật có thể chống lại chứng viêm mạn tính - liên quan đến chứng mất trí nhớ và bệnh tim mạch.
Đặc tính của trà và cà phê
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), trà có 11,2% tannin trong khi cà phê chỉ có 4,6%.
Bạn có thể uống được cà phê khi bụng đói mặc dù người mới dùng có thể cảm thấy hơi buồn nôn. Trong đa số trường hợp, sẽ mất ít thời gian để làm quen với hàm lượng tannin 4,6% trong cà phê.
Điều tương tự khó có thể lặp lại với trà. 11,2% là tỷ lệ tannin quá cao đối với dạ dày rỗng. Tannin trong trà không tốt cho niêm mạc dạ dày. Vì vậy, nếu muốn uống trà trước các bữa chính, bạn sẽ cần thêm bánh sừng bò hoặc một món ăn nhẹ khác làm chất đệm.
Trà chứa 26,2mg caffeine trong một cốc 240ml, trong khi cà phê chứa 94,8mg. Cà phê làm mất nước nhiều hơn trà, đó là lý do bạn nên uống nhiều nước hơn sau khi dùng cà phê.
Có thể uống cà phê và trà trong cùng một ngày?
Bạn có thể uống hai loại đồ uống trên trong một ngày, đặc biệt nếu bạn là người thường xuyên uống cà phê. Nếu uống trà sau khi dùng cà phê 3 giờ, bạn sẽ không gặp phải tác dụng phụ.
Tuy nhiên, bạn không nên uống hai loại này trong một ngày nếu:
- Bạn hay lo lắng và không thường xuyên uống cà phê: Caffeine có thể khiến bạn bồn chồn và lo lắng quá mức. Cà phê có lượng caffeine cao hơn gấp ba lần trà, dễ gây các phản ứng phụ.
- Bạn đang mang thai: Không nên dùng nhiều hơn một tách cà phê.
- Nhịp tim không đều: Caffeine có thể gây tim đập nhanh.
- Chưa ăn gì trong 24 giờ: Chất tannin trong trà và cà phê có thể khiến bạn buồn nôn.
Có nên uống trà trộn cà phê?
Nếu bạn đổ một ít bột cà phê hòa tan vào tách trà hoặc thêm trà đen vào cà phê, lượng tannin và caffeine đều sẽ tăng lên. Đây không phải là ý tưởng tốt. Những người có thói quen uống trà sẽ cảm thấy lo lắng quá mức sau khi uống cà phê, còn những người thích cà phê sẽ bị ợ nóng hoặc buồn nôn do hấp thụ quá nhiều tannin.
Trà nhiều tác dụng nhưng có nên uống thay nước lọc?
Trà tốt cho sức khỏe hơn nước lọc do chứa catechin chống lại bệnh tim mạch, tiểu đường nhưng uống quá nhiều có thể gây phản ứng phụ.(责任编辑:La liga)
- Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- Tỷ giá AUD hôm nay 6/11/2023: Giá đô la Úc tại Vietcombank vọt tăng
- Công ty Tây Đô bị tuyên án phải trả cho VDB gần 109,2 tỷ đồng
- 389 đề tài dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2018”
- Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- Citi Việt Nam nhận 2 giải thưởng về hoạt động ngân hàng
- Bắn phá ác liệt tiếp diễn, đàm phán xuất khẩu ngũ cốc Ukraine có đột phá
- Thanh toán bằng tiền mặt giảm dần xuống còn 12%
- Mở rộng không gian phát triển
- Tiêu hủy gần 1.600 chiếc kem nhập lậu từ Trung Quốc
- Giá đường cao lịch sử có tạo nên ‘thời điểm vàng’ cho ngành mía đường hồi phục?
- Liệu Mỹ đã cảm thấy 'mệt mỏi' vì chiến sự Ukraine?
- Ðại tá từ du kích
- Nhật Bản thông báo tổ chức quốc tang cho cựu Thủ tướng Abe
- Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- Lý do 'sát thủ diệt hạm' Gotland của Thụy Điển làm tăng sức mạnh cho NATO
- Hương Trà tổ chức diễn đàn lắng nghe trẻ em nói
- Thu trên 2.100 sản phẩm mỹ phẩm và 2.700 chiếc bánh ngọt
- Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- Tránh sai sót đáng tiếc trong kì thi trung học phổ thông quốc gia