【kết quả trận hertha berlin】Đề xuất ban hành tiêu chuẩn dinh dưỡng dành cho bữa ăn học đường
TheĐềxuấtbanhànhtiêuchuẩndinhdưỡngdànhchobữaănhọcđườkết quả trận hertha berlino số liệu điều tra toàn quốc năm 2023, tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi của Việt Nam là 18,2% (thuộc nhóm các quốc gia có tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em ở dưới mức 20%, là mức trung bình theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới). Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn cao ở vùng trung du và miền núi phía Bắc (24,8%) và Tây Nguyên (25,9%).
Bên cạnh đó, có sự gia tăng tỉ lệ thừa cân, béo phì ở tất cả các đối tượng, trong đó phải kể đến là thừa cân, béo phì ở trẻ 5-19 tuổi gia tăng từ 8,5% năm 2010 lên đến 19,0% vào năm 2020. Con số này đã tăng gấp hơn 2 lần sau 10 năm.
Để giải quyết tình trạng này, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030, với những mục tiêu cụ thể nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho toàn dân, đặc biệt là nhóm trẻ em và thanh thiếu niên tuổi học đường. Chiến lược đề ra mục tiêu: giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống dưới 15% vào năm 2030; kiểm soát tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em, đặc biệt là ở khu vực thành thị, với mục tiêu giữ tỉ lệ này ở mức dưới 19% cho trẻ từ 5-18 tuổi vào năm 2030...
Bên cạnh đó, giáo dục dinh dưỡng trong nhà trường sẽ được tăng cường, với mục tiêu 60% trường học ở khu vực thành thị và 40% ở khu vực nông thôn sẽ tổ chức bữa ăn học đường xây dựng thực đơn đáp ứng nhu cầu theo khuyến nghị vào năm 2025 và phấn đấu đạt tương ứng 90% và 80% vào năm 2030.
Tuy nhiên, PGS.TS Trần Thanh Dương - Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế cũng cho rằng, còn nhiều rào cản để thực hiện các mục tiêu về dinh dưỡng học đường khi còn thiếu thốn, khó khăn từ cơ sở vật chất, nhân lực, mức thu. Bên cạnh đó, chưa có luật và chính sách về dinh dưỡng học đường để có thể có hành lang vững chắc cho các hoạt động.
PGS.TS Nguyễn Thanh Đề - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo - cho hay, trước thực trạng dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam, từ năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện thí điểm mô hình bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên Việt Nam.
Từ những thực tế trên, PGS.TS Nguyễn Thanh Đề nhận định, các chương trình về dinh dưỡng học đường mang lại hiệu quả thiết thực nhưng chưa được thực hiện lâu dài, bền vững và đồng bộ trên cả nước. Dinh dưỡng và vận động là 2 yếu tố có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời trong việc phát triển tầm lóc, thể lực, trí lực của học sinh Việt Nam.
Ảnh minh họa
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/339e792006.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。