【kết quả cúp c một châu âu】Phải đảm bảo sẵn sàng chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 24/24 giờ
(HG) - Sáng ngày 15-4,ảiđảmbảosẵnsngchữachyvcứunạncứuhộgiờkết quả cúp c một châu âu thiếu tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn cháy lớn.
Quảng cảnh hội nghị.
Theo thống kê, trong 3 năm (2018-2020) cả nước xảy ra 10.930 vụ cháy, làm 235 người chết, 508 người bị thương, gây thiệt hại tài sản ước tính khoảng 4.911 tỉ đồng và khoảng 30.901ha rừng. Trong đó, xảy ra 118 vụ cháy lớn, làm chết 30 người, bị thương 72 người, gây thiệt hại tài sản ước tính khoảng 4.036 tỉ đồng và 193 vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng về người, làm chết 205 người, bị thương 436 người. Qua phân tích, đánh giá, số vụ cháy lớn mặc dù chỉ chiếm 1,08% tổng số vụ cháy, nhưng thiệt hại về người và tài sản là rất lớn, ảnh hưởng đến tình hình ổn định an ninh, trật tự an toàn xã hội, gây tổn thất lớn về kinh tế và môi trường.
So với cùng kỳ 3 năm trước (2015-2017) số vụ cháy lớn tăng 26 vụ, thiệt hại tài sản tăng gần 152 tỉ đồng, giảm 2 người chết, giảm 1 người bị thương. Cháy lớn xảy ra tại 34/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tập trung tại các địa phương có tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa nhanh, có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm thương mại, nhà cao tầng, trong đó cháy lớn tại các địa phương khu vực miền Nam chiếm 50,8%, khu vực miền Bắc chiếm 33,1%, khu vực miền Trung chiếm 16,1%.
Loại hình cơ sở cháy lớn chủ yếu xảy ra tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh các mặt hàng dễ cháy như: chế biến gỗ; giày, dệt may; kho bãi hàng hóa, vật tư; sản xuất bao bì; chợ... Có 65/118 vụ cháy lớn xảy ra ngoài giờ làm việc, trong đó 38/65 vụ xảy ra vào thứ bảy, chủ nhật. Đây là thời điểm các cơ sở tạm ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh và có rất ít người trực nên phát hiện và báo cháy muộn, không xử lý kịp thời nên dẫn đến cháy lớn.
Nguyên nhân xảy ra các vụ cháy lớn chủ yếu do sự cố hệ thống, thiết bị điện, chiếm 65,2%; do sự cố kỹ thuật thiết bị, máy móc, chiếm 4,2%; do bất cẩn trong hàn cắt, chiếm 2,5%...
Theo đánh giá của Bộ Công an, ngoài sự chủ động thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy (PCCC) của ngành chức năng, địa phương, cơ sở sản xuất, kinh doanh thì cũng còn nhiều nơi chủ quan, lơ là. Cụ thể, tình trạng không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ các quy định của pháp luật về PCCC vẫn còn; việc trang bị và duy trì hoạt động các hệ thống, phương tiện PCCC tại nhiều cơ sở mang tính hình thức; tổ chức hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở còn yếu kém, hoạt động không hiệu quả, ngoài giờ làm việc bố trí rất ít người trực. Ngoài ra, nhiều đơn vị cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ vẫn còn thiếu phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về PCCC chưa nghiêm, chưa phát hiện một cách toàn diện và hướng dẫn cơ sở khắc phục những hạn chế, thiếu sót về PCCC hoặc có phát hiện nhưng nể nang, không xử lý hoặc xử lý thiếu kiên quyết...
Phát biểu tại hội nghị, thiếu tướng Lê Quốc Hùng biểu dương nỗ lực, cố gắng của lực lượng chức năng Bộ Công an và công an các địa phương trong công tác PCCC, nhất là ngăn ngừa cháy lớn thời gian qua, đồng thời yêu cầu công an các địa phương cần tiếp tục tham mưu kịp thời cho lãnh đạo tỉnh ủy, thành ủy, UBND cấp tỉnh chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện nghiêm, có hiệu quả các văn bản của Trung ương về các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn cháy lớn; phối hợp với các ban, ngành, chính quyền địa phương và đơn vị chức năng rà soát, hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý đối với công tác quản lý nhà nước về PCCC và cứu nạn, cứu hộ. Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản phân loại cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC; tổ chức điều tra, rà soát, nắm chắc địa bàn, phân loại cơ sở theo mức độ nguy hiểm cháy, nổ để lập hồ sơ theo dõi, quản lý về PCCC.
Thứ trưởng Bộ Công an còn yêu cầu công an các địa phương phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát chặt thực hiện các quy định về PCCC trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; tổ chức thực hiện nghiêm công tác thường trực sẵn sàng chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 24/24 giờ; thực hiện tốt công tác bảo quản, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đảm bảo 100% phương tiện, trang thiết bị trong diện thường trực phải hoạt động tốt...
Tin, ảnh: NHẬT TÂN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- Phần đất bà Hưng tạm quản lý, nếu có tranh chấp thì khởi kiện
- Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kỳ vọng hợp tác kinh tế Việt Nam
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Australia Anthony Albanese
- Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- Trách nhiệm khắt khe với người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm
- Thủ tướng phát động phong trào cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập
- Đóng góp tích cực cho sự phát triển của toàn ngành
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tiếp xúc với chính giới Hoa Kỳ
- Thành lập ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng xử lý được loạt vấn đề
- Cầu “Cái Sinh” hay “Cái Sình” ?
- Gương mẫu, trách nhiệm
- Khai mạc kỳ họp Quốc hội kéo dài 19 ngày
- Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- Đề nghị quy định rõ thời điểm quyết định giá đất tính tiền bồi thường, tránh khiếu kiện
- Vướng mắc trong thực hiện Luật Quốc tịch
- Quy hoạch thời kỳ 2021
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Sớm ổn định bộ máy, tâm lý cán bộ ngành y khi có nhiều người bị xử lý hình sự