Mô hình mới về kiểm tra chất lượng,ôhìnhmớivềkiểmtrachấtlượngDoanhnghiệpsẽgiảmđầumốitiếpxúxem trực tiếp kèo nhà cái hôm nay kiểm tra an toàn thực phẩm sẽ như thế nào? Doanh nghiệp nói về KTCN: Thủ tục nhiều, chi phí tốn kém- Bài 1 Bước đi còn chậm Lấy ý kiến của doanh nghiệp về mô hình cải cách kiểm tra chất lượng hàng hoá Các hiệp hội doanh nghiệp tham gia ý kiến vào dự thảo đề án. Ảnh: N.Linh Tại cuộc họp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành cho biết, Nghị quyết 99/NQ-CP ngày 13/11/2019 của Chính phủ giao Bộ Tài chính triển khai nội dung về cải cách kiểm tra chuyên ngành và cơ quan Hải quan là đầu mối. Ngay sau khi Nghị quyết được ban hành, Bộ Tài chính đã có những chỉ đạo quyết liệt với Tổng cục Hải quan để sớm triển khai chỉ đạo.
“Tổng cục Hải quan đã có rất nhiều cuộc làm việc với chuyên gia trong nước, quốc tế, hiệp hội, các DN, nhà nghiên cứu; đồng thời báo cáo Văn phòng Chính phủ và nhận được chỉ đạo cũng như ý kiến tham gia của các bộ, ngành trong việc xây dựng Đề án cải cách mô hình kiểm tra chuyên ngành, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu”-Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành cho biết.
Theo lãnh đạo Tổng cục Hải quan, mô hình kiểm tra chất lượng hiện tại chịu sự điều chỉnh của hai luật chính Luật Chất lượng sản phẩm, Luật An toàn thực phẩm và một số luật có liên quan, cùng với các văn bản dưới Luật. “Từ hai luật chủ chốt đó, các bộ, ngành ban hành rất nhiều quy trình riêng cho từng ngành hàng hóa. Về cơ bản mỗi bộ, ngành có một quy trình tạo ra sự không thống nhất, kém tính minh bạch. Một luật có quá nhiều quy trình thủ tục, cùng về vấn đề kiểm tra chất lượng nhưng quy trình thủ tục mỗi bộ lại khác nhau”- Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành cho biết.
Từ thực tiễn đó, quan điểm tiếp cận của mô hình cải cách đi theo theo hướng thống nhất hóa, đơn giản hóa quy trình thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, là thay đổi cách tiếp cận từ kiểm tra chất lượng theo hàng hóa gắn với chủ hàng sang kiểm tra chất lượng theo hàng hóa. Thực tế, có tình trạng hàng hóa cùng một nhà sản xuất, cùng dây chuyền, cùng tiêu chuẩn, cùng công nghệ nhưng ai nhập về cũng kiểm tra. Đó chính là sự lãng phí xã hội…
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành phát biểu tại buổi họp. Ảnh: N.Linh Theo cách tiếp cận đó, đề án đưa ra mô hình mới về kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu với 5 luồng quy trình tương ứng 5 chế độ kiểm tra khác nhau.
Luồng thứ nhất thực hiện theo quy định hiện hành. Luồng thứ hai, hàng hóa có chứng nhận hợp quy, người NK đến làm thủ tục hải quan, đăng ký kiểm tra chất lượng với cơ quan Hải quan; cơ quan Hải quan kiểm tra hồ sơ và ra thông báo kết quả về chất lượng và thông quan.
Luồng thứ 3 hàng hóa chưa có chứng nhận hợp quy, tức là khi doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu tại cơ quan Hải quan chưa có chứng nhận hợp quy. Với quy trình này, DN đăng ký kiểm tra chất lượng tại cơ quan hải quan (vừa thực hiện thủ tục hải quan, vừa thực hiện kiểm tra chất lượng). Cơ quan Hải quan gửi yêu cầu đến tổ chức giám định được chỉ định để thực hiện giám định, đồng thời thực hiện kiểm tra hồ sơ, kiểm tra kết quả của tổ chức giám định, ra thông báo kết quản kiểm tra chất lượng và thông quan.
Luồng thứ 4 và thứ 5 là kết quả của 3 lần kiểm tra liên tiếp đạt chất lượng thì kiểm tra thông thường và kiểm tra giảm.
Với mô hình mới, chi cục hải quan cửa khẩu đóng vai trò là cơ quan kiểm tra chất lượng nhưng chỉ ở một số khâu để giảm thủ tục cho doanh nghiệp, thay vì chạy qua chạy lại cơ quan giám định, các bộ ngành thì DN chỉ cần đăng ký với cơ quan Hải quan.
“Chi cục hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, kiểm tra chứng nhận sự phù hợp so với hàng hóa NK, gửi yêu cầu đến tổ chức giám định được chỉ định, đồng thời kiểm tra hồ sơ, kiểm tra kết quả của tổ chức giám định, ra thông báo kết quả kiểm tra chất lượng và thông quan”- Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành nhấn mạnh và cho biết nếu không thu về một đầu mối theo tinh thần của Nghị quyết thì không giải quyết được bài toán thủ tục lòng lòng, chạy đi chạy lại đến nhiều cơ quan quản lý.
Bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Phó Giám đốc thường trực Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: N.Linh Trên tinh thần đó, tại cuộc họp đại diện các hiệp hội doanh nghiệp đều bày tỏ quan điểm ủng hộ chủ trương cải cách của Chính phủ, đồng thời, các hiệp hội cũng góp ý cụ thể vào việc triển khai mô hình mới đạt hiểu quả, thuận lợi, giảm chi phí cho doanh nghiệp.
顶: 6769踩: 44
【xem trực tiếp kèo nhà cái hôm nay】Mô hình mới về kiểm tra chất lượng: Doanh nghiệp sẽ giảm đầu mối tiếp xúc
人参与 | 时间:2025-01-27 04:07:08
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- Leader set for visits to Laos, Cambodia next week
- Experts share views on DPRK
- VN, Thailand head toward $20 billion in trade
- Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- World Bank pledges to support Việt Nam in infrastructure development
- Preparations for US
- Việt Nam, Argentina move towards strategic partnership
- Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- Party, State leader lauds joint work between Vietnamese, Lao fronts
评论专区