【alianza vs】Ưu tiên nguồn lực phát triển giáo dục
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Trước đây,Ưutiecircnnguồnlựcphaacutettriểngiaacuteodụalianza vs cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tại Trường mầm non Tân Lợi, huyện Hớn Quản xuống cấp và thiếu thốn nên việc huy động trẻ đến lớp gặp nhiều khó khăn. Để đáp ứng nhu cầu dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cũng như đảm bảo các điều kiện của trường đạt chuẩn quốc gia, huyện Hớn Quản đã đầu tư xây dựng 8 phòng học lầu và các công trình phụ trợ khác cho trường. Cùng với đó, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường phối hợp với phụ huynh, nhà hảo tâm đóng góp nhân lực, vật lực xây dựng các khu vui chơi cổ tích ngoài trời, làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú, hấp dẫn đảm bảo theo quy định.
Học sinh Trường mầm non Tân Lợi, huyện Hớn Quản vui chơi, trải nghiệm trong khuôn viên sân trường
Cô Lê Thị Hằng, giáo viên Trường mầm non Tân Lợi chia sẻ: Khi trường đưa vào lộ trình xây dựng đạt chuẩn, lúc đó cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trong khi phụ huynh vùng sâu, vùng xa nên điều kiện hỗ trợ hạn chế. Để làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ dạy học đảm bảo trường đạt chuẩn, giáo viên cùng Ban Giám hiệu trường kêu gọi phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu cũ, từ đó nghiên cứu, sáng tạo, trang trí các khu vui chơi, tiểu cảnh, tạo môi trường mang tính sư phạm nhưng tiết kiệm, mỹ thuật, ngăn nắp.
Cùng với cơ sở vật chất trường lớp, khuôn viên được chỉnh trang sạch đẹp, đáp ứng các hoạt động vui chơi, học tập, trải nghiệm của trẻ, đảm bảo các quy định về an toàn, vệ sinh môi trường cũng như huy động trẻ đến lớp. Nhờ đó, trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 năm 2023, góp phần cùng địa phương hoàn thành tiêu chí trường học trong xây dựng NTM.
Lãnh đạo Sở GD&ĐT tham quan Trường mầm non An Khương
An Khương là xã vùng sâu, vùng xa của huyện Hớn Quản với 65% số dân là đông bào dân tộc thiểu số. Vì vậy, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cũng như cơ sở vật chất trường học luôn được địa phương quan tâm thực hiện. Với sự quan tâm, ưu tiên đó nên ngay từ năm 2016, Trường mầm non An Khương đã được đầu tư xây dựng theo hướng đạt chuẩn quốc gia, tuy nhiên đến giữa tháng 12-2024 mới được đánh giá ngoài để công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Cô Nguyễn Thị Cẩm Tú, Hiệu trưởng trường cho biết: Là ngôi trường vùng sâu, vùng xa, nhiều học sinh dân tộc thiểu số nên ngoài điều kiện cơ sở vật chất thì các tiêu chí khác về chất lượng, đội ngũ trong giai đoạn trước chưa đảm bảo. Đến nay, qua báo cáo tự đánh giá của đơn vị, trường đã đảm bảo các tiêu chuẩn, tiêu chí theo quy định nên đề nghị đoàn đánh giá ngoài.
Các cháu Trường mầm non An Khương thỏa sức khám phá, vui chơi trong khuôn viên trường
Theo cô Tú, để có trường mầm non khang trang, sạch đẹp, thân thiện như hiện nay, ngoài sự quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ban đầu cũng như đầu tư sửa chữa, nâng cấp để đạt chuẩn theo quy định thì đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh đã đóng góp công sức làm nhiều đồ chơi, đồ dùng, khu vườn cổ tích đa dạng, phong phú. Qua đó tạo điểm nhấn ấn tượng thu hút trẻ đến trường, giúp trẻ thỏa sức tham gia các hoạt động vui chơi, trải nghiệm nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục.
Học sinh Trường THCS Thanh An trong giờ làm bài kiểm tra
Cùng với các trường đã đảm bảo điều kiện công nhận đạt chuẩn quốc gia, UBND huyện Hớn Quản còn ưu tiên đầu tư kinh phí lớn xây dựng cơ sở vật chất cho các trường trong lộ trình xây dựng đạt chuẩn. Tại Trường THCS Thanh An, nhà thầu đang gấp rút thi công các phòng chức năng, khu hiệu bộ cùng trang thiết bị với tổng kinh phí 23 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng sẽ đảm bảo cơ sở vật chất của trường đạt chuẩn quốc gia cũng như đáp ứng nhu cầu dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Phấn đấu vượt chỉ tiêu
Theo chỉ tiêu đăng ký với Sở GD&ĐT và UBND tỉnh, năm 2024 huyện Hớn Quản đầu tư xây dựng 8 trường đạt chuẩn quốc gia với tổng kinh phí 161,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, tiến độ đầu tư xây dựng chậm, thời gian kéo dài... Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hớn Quản Bùi Duy Dũng chia sẻ: Tiến độ hơi chậm nhưng đến thời điểm hiện tại, 8 trường trong lộ trình đạt chuẩn quốc gia năm 2024 đã xây dựng đạt từ 50-70%. Vì thế, thời gian vừa qua phòng đã tham mưu và xin ý kiến Sở GD&ĐT cho phép được đề xuất đánh giá ngoài trước để đạt chỉ tiêu năm 2024, bởi việc xây dựng đã được Huyện ủy, UBND huyện quan tâm bố trí nguồn vốn đầu tư.
Tại Trường THCS Thanh An, nhà thầu đang gấp rút thi công các phòng chức năng
Giai đoạn 2021-2025, huyện Hớn Quản phấn đấu xây dựng 21 trường đạt chuẩn quốc gia và phấn đấu đến cuối năm 2024 sẽ có 18 trường được công nhận đạt chuẩn, 3 trường còn lại sẽ đầu tư xây dựng vào năm 2025. Tuy nhiên, với sự quan tâm, ưu tiên nguồn lực lớn nên huyện Hớn Quản sẽ phấn đấu vượt chỉ tiêu ban đầu.
“Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện chỉ đạo phải dành mọi nguồn lực tập trung cho giáo dục để đạt chỉ tiêu trường chuẩn. Ðến nay, 21 trường giai đoạn 2021-2025 đã được bố trí nguồn vốn xây dựng; trong đó, 8 trường năm 2024 đã bố trí nguồn vốn xây dựng; 3 trường năm 2025 thì 2 trường đã bố trí gần xong nguồn vốn, còn lại 1 trường THCS dự kiến tháng 4-2025 sẽ bàn giao. Như vậy, lộ trình 2021-2025 còn 3 trường thì 2 trường đã gần hoàn thiện, 1 trường đang đề xuất bố trí nguồn vốn xây dựng giai đoạn 2. Dự kiến đến tháng 6-2025, Hớn Quản sẽ hoàn thành việc xây dựng 21 trường đạt chuẩn quốc gia như đã đăng ký với UBND tỉnh”. Trưởng phòng GD&ÐT huyện Hớn Quản BÙI DUY DŨNG |
Theo ông Dũng, ngoài chỉ tiêu đã đăng ký, những đơn vị nào có sự nỗ lực, cố gắng tốt sẽ đăng ký đưa vào lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn giai đoạn 2021-2025. Theo đó, Hớn Quản đã đăng ký thêm 1 trường đạt chuẩn để vượt chỉ tiêu đề ra. Với sự quan tâm đầu tư lớn của huyện Hớn Quản đã góp phần đưa các xã trên địa bàn hoàn thành tiêu chí trường học trong xây dựng NTM vào cuối năm 2024.
Theo quy định, đối với xã xây dựng NTM, để đạt tiêu chí về trường học, toàn bộ các trường mầm non, tiểu học, THCS phải có cơ sở vật chất và trang thiết bị đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; xã NTM phải có ít nhất 1 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. Đây là một trong những tiêu chí mới và cao hơn nên cần nguồn kinh phí khá lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng đạt chuẩn theo quy định. Do vậy, trên cơ sở hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã rà soát, kiểm tra thực trạng cơ sở vật chất các trường học để xây dựng kế hoạch nâng cấp phù hợp với điều kiện thực tế. Ngoài Hớn Quản thì các huyện, thị xã khác cũng đã và đang ưu tiên nguồn lực, hỗ trợ các xã trong lộ trình về đích NTM, NTM nâng cao đầu tư xây dựng các trường đạt chuẩn cơ sở vật chất mức độ 1, mức độ 2. Cùng với nguồn ngân sách nhà nước, ngành giáo dục, chính quyền địa phương và các trường đã tích cực thực hiện xã hội hóa, huy động các nguồn vốn trong cộng đồng dân cư, doanh nghiệp để đầu tư cơ sở vật chất cho trường học.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay toàn tỉnh có 79/86 xã hoàn thành tiêu chí trường học, chiếm gần 92%. Đây là con số rất ấn tượng đối với tỉnh còn khó khăn như Bình Phước.
-
Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per centNam sinh lớp 9 bị ép bốc đất ăn: Hoàn tất hồ sơ để khởi tố vụ ánLịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của sinh viên các trường đại học phía BắcTên thật của 'chị Dậu' là gì?Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nátĐào tạo nghề Logistics: Câu chuyện thành công của một trường nghềXô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công anNữ thần đồng Trung Quốc đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi đặc biệtChủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viênÔng Vương Tấn Việt dùng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp
下一篇:Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Nghi vấn lộ đề thi học sinh giỏi quận lớp 9 môn Toán ở Hà Nội
- ·Hải Phòng hỗ trợ phí đào tạo 9 nghề trên địa bàn thành phố
- ·Nam sinh lớp 9 ở Nghệ An bị ép ăn đất: Công an điều tra
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- ·Dự kiến 5 nhóm học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chếnh choáng' hay 'chuếnh choáng'?
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Từ người chăn trâu trở thành quân sư kiệt xuất cho chúa Nguyễn, ông là ai?
- ·Từ người chăn trâu trở thành quân sư kiệt xuất cho chúa Nguyễn, ông là ai?
- ·Trường ĐH KD&CN Hà Nội: Trao bằng tốt nghiệp cho 295 sinh viên khối sức khỏe
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·Nước lũ ngập sân trường, 2.600 học sinh ở Đồng Nai phải nghỉ học
- ·Nộp bài thi sớm để về bê gạch thuê, nam sinh vẫn đỗ đại học top đầu thế giới
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Tên thật của 'chị Dậu' là gì?
- ·'Châm trước' hay 'châm chước', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Những lợi ích khi lựa chọn hình thức thi IELTS trên máy tính
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Học sinh lớp 9 ở Nghệ An bị ép bốc đất lên ăn: Thông tin mới nhất
- ·Dự kiến 5 nhóm học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10
- ·Lối sống 'thu nhập 2 tỷ, chỉ tiêu 1 triệu đồng' của thiên tài Toán gây tranh cãi
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Thủ lĩnh đội quân ăn mày nổi tiếng trong sử Việt là ai?
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1% người giải được
- ·90% người viết sai chính tả: 'Trưng diện' hay 'chưng diện'?
- ·'Đơn phương độc mã' hay 'đơn thương độc mã' mới chuẩn thành ngữ
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·'Rong ruổi' hay 'dong duổi', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- ·Lương giáo viên các cấp hiện nay thế nào?
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng