【kèo chấp 0.5/1 là gì】Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ em
Iqbal Masih sinh năm 1983 trong một gia đình nghèo ở Lahore,ộcđờingắnngủicủangườihùngcứutrẻkèo chấp 0.5/1 là gì Pakistan, nơi mà hầu hết những người dân bình thường đều sống trong đói khổ.
Các gia đình nghèo và tuyệt vọng đến nỗi phải đưa con cái vào các nhà máy. Ở đó, những đứa trẻ sẽ phải lao động nặng nhọc cho đến khi cha mẹ chúng có đủ tiền để quay lại chuộc con.
Iqbal và những cậu bé được tự do khác. |
Bị ép làm việc năm 4 tuổi
Iqbal cũng trải qua cuộc đời tương tự. Năm 4 tuổi, cha mẹ đưa cậu cho một chủ nhà máy sản xuất thảm để vay 600 rupee (12 USD). Iqbal buộc phải làm việc cho đến khi bố mẹ cậu quay lại với số tiền vay cả gốc lẫn lãi.
Không chỉ Iqbal mà hàng ngàn trẻ em cũng phải chịu chung số phận. Chúng bị nhốt trong xiềng xích và buộc phải làm việc hơn 12 giờ mỗi ngày, 7 ngày một tuần. Cha mẹ của Iqbal càng lâu trả tiền thì số lãi phải trả càng lớn.
Cậu bé đã làm việc trong 5 năm cho đến khi bố mẹ cậu gom góp được 12 USD để trả nhưng khi đó khoản nợ đã lên đến 200 USD. Vào những năm 1980 ở Pakistan, 200 USD là cả một gia tài. Iqbal bị mắc kẹt trong nhà máy giống như số phận của nhiều đứa trẻ khác, những người phải làm việc suốt thời thơ ấu.
Điều kiện sống và làm việc trong những nhà máy này rất khắc khổ. Những đứa trẻ hầu như không có đủ thức ăn hay nước uống và nếu một đứa trẻ bị ốm hoặc không thể làm việc, chúng sẽ bị đánh đập dã man. Iqbal còn nói rằng nếu một đứa trẻ không muốn làm việc, chúng sẽ bị nhốt trong một chiếc tủ nhỏ cả ngày.
Iqbal, cũng như những đứa trẻ khác, vẫn phải tiếp tục làm việc ngay cả khi Chính phủ Pakistan coi lao động trẻ em là bất hợp pháp từ năm 1986. Tình trạng tham nhũng ở Pakistan ở mức cao nhất mọi thời đại và không ai có thể làm gì để giúp những đứa trẻ này. Không nhiều người quan tâm đến lũ trẻ.
Cuộc tẩu thoát vĩ đại
Iqbal trong một chuyến thăm trường học ở Mỹ. |
Năm 10 tuổi, Iqbal cảm thấy chán ngán với cuộc sống hiện tại - cậu bị đánh đập hàng ngày và phải làm việc đến kiệt sức. Iqbal bắt đầu lên kế hoạch vượt ngục, không chỉ cho bản thân mà cho những đứa trẻ khác trong nhà máy. Cậu biết rằng nếu cuộc tẩu thoát không thành công thì tính mạng của cậu sẽ gặp nguy hiểm.
Một lần, Iqbal và một vài đứa trẻ khác tìm cách trốn đến đồn cảnh sát gần đó nhưng thay vì giúp đỡ bọn trẻ, họ đưa chúng trở lại nhà máy để nhận tiền thưởng từ người chủ. Bọn trẻ sau đó bị đánh đập và bỏ đói. Với chúng, cuộc sống là địa ngục trần gian mà không có lối thoát.
Năm 11 tuổi, Iqbal bắt đầu nghĩ ra một cách khác để thoát khỏi cuộc sống nghiệt ngã đó. Lần này, thay vì đến đồn cảnh sát, cậu chạy đến một tổ chức phi chính phủ địa phương đang đấu tranh chống lại việc nô lệ hóa trẻ em và lao động trẻ em có tên là Mặt trận Giải phóng Lao động Ngoại giao (BLLF). Tổ chức phi chính phủ này có tất cả các thủ tục giấy tờ cần thiết để giải phóng cho trẻ em đang làm việc trong các nhà máy. Nếu không có nỗ lực và sự hy sinh của Iqbal, những đứa trẻ đó sẽ không bao giờ được giải thoát.
Mục đích sống
Kể từ khi được tự do, Iqbal chỉ có một mong muốn - đó là giải thoát cho tất cả những đứa trẻ khác có hoàn cảnh giống như mình. Với sự giúp đỡ của BLLF, cậu bé đã đưa câu chuyện của mình ra thế giới, thậm chí còn nhận được sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc. Iqbal bắt đầu làm việc với nhiều tổ chức phi chính phủ khác nhau trên thế giới.
Cậu trở nên nổi tiếng đến mức được mời tham gia các cuộc đàm phán tại Hoa Kỳ và các nước châu Âu khác vào năm 1994. Câu chuyện và thành tích của Iqbal đã giúp cậu giành được giải thưởng Reebok về nhân quyền (trị giá 50.000 USD) trong cùng năm đó. Iqbal muốn kể câu chuyện cuộc đời mình cho cả thế giới biết để không một đứa trẻ nào khác phải chịu đựng những gì mình đã trải qua.
Bị sát hại ở tuổi 12
Báo chí đưa tin về cái chết đau buồn của Iqbal. |
Iqbal ngày càng thu hút sự chú ý hơn khi ngày càng nhiều nhà máy ở Pakistan bị đóng cửa để chấm dứt tình trạng lao động trẻ em và nô lệ. Điều này khiến cậu trở thành mục tiêu của tất cả các chủ nhà máy ở Pakistan vì hầu hết họ đều sử dụng lao động trẻ em. Vào ngày 16/4/1995, Iqbal trở về Pakistan để gặp gia đình. Và cũng ngay ngày hôm đó, cậu bị bắn vào đầu khi đang ở Muridke, Pakistan.
Kẻ sát hại Iqbal là Mohammed Ashraf, chủ một nhà máy ở Pakistan đã mất phần lớn lao động do chiến dịch của Iqbal. Trong suốt 1 năm từ khi được tự do, Iqbal đã cứu được hơn 3.000 trẻ em có hoàn cảnh giống như mình.
Vào năm 2006, tác giả Andrew Crofts đã xuất bản một cuốn sách có tựa đề “The Little Hero: One Boy’s Fight for Freedom - Iqbal Masih’s Story”, trong đó miêu tả rất chi tiết về cuộc sống của một nô lệ trẻ em.
Lòng dũng cảm mà Iqbal thể hiện trong suốt thời thơ ấu của mình đã truyền cảm hứng cho mọi người trên khắp thế giới.
Kể từ khi anh hùng nhí này qua đời, cuộc chiến chống lao động trẻ em vẫn đang diễn ra, không chỉ trong phạm vi Pakistan mà trên toàn thế giới. Năm 2014, nhà hoạt động vì quyền của trẻ em Kailash Satyarth đã dành tặng giải thưởng Nobel của mình cho Iqbal vì tất cả những gì cậu đã làm trong cuộc đời ngắn ngủi của mình.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc, vào năm 2020, vẫn có 152 triệu trẻ em bị buộc phải lao động nặng nhọc và nguy hiểm khi làm việc trong các nhà máy.
Đăng Dương(Theo HOY)
Bí mật trên chuyến xe đưa 5 đứa trẻ rời nhà lúc nửa đêm
Không nhìn thấy tương lai ở sau trang sách, 5 đứa trẻ vùng biên Nghệ An lên 1 chiếc xe bán tải rời bản, ‘đi làm công ty’. Chúng không biết rằng, mình là những lao động bất hợp pháp…
-
Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm ĐồngUAV Lancet Nga tấn công radar Mỹ viện trợ Ukraine ở tiền tuyếnHải quan Nậm Cắn phối hợp bắt đối tượng thủ sẵn súng để buôn ma túyFED đang xem xét các điều kiện tín dụng trong việc điều chỉnh lãi suấtBán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhauTỷ giá AUD hôm nay 25/5/2024: Đô Úc tại MB, Techcombank, chợ đen tăng giáBệnh viện Trung ương Huế khám và mổ tim nhân đạo cho 500 trường hợp nghèo tại Hà TĩnhThanh khoản dồi dào giúp Ngân hàng Nhà nước dừng hút tiền và giảm bơm tiềnĐiều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát LáiHải quan Đồng Tháp bắt giữ gần 2.000 bao thuốc lá lậu
下一篇:Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Sinh ít, lợi nhiều
- ·Tổng thống Putin nhận lời mời của ông Kim Jong Un tới thăm Triều Tiên
- ·Phong Điền không để xảy ra điểm nóng về sốt xuất huyết
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Ukraine tấn công Sevastopol, giao thông trên cầu Crưm tạm dừng
- ·Tự tin với kỹ thuật mới trong điều trị ung thư
- ·Đến ngày 31/1, Việt Nam có 5 ca mắc viêm phổi cấp do nCoV, 97 ca nghi nhiễm
- ·Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Phòng, chống bệnh tay chân miệng
- ·Nam Đông ghi nhận hơn 100 trường hợp nhiễm sốt xuất huyết
- ·Hội chợ Trung Quốc
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Tỷ giá hôm nay (18/4): USD trung tâm đảo chiều tăng vọt 38 đồng
- ·Hương Thủy: Sốt xuất huyết gia tăng và diễn biến phức tạp
- ·Elon Musk từng ngắt hệ thống Starlink để ngăn Ukraine tập kích Crưm
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Giá vàng hôm nay (19/4): Giá vàng thế giới quay đầu tăng
- ·Từ 4/7, phụ huynh đăng kí trực tuyến tiêm vắc xin cho trẻ
- ·Dấu hiệu đánh tráo lô lợn tiền tỷ nhập khẩu qua cửa khẩu Lao Bảo
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Nga đến Iran, thảo luận tăng cường quan hệ quân sự
- ·Tỷ giá Won hôm nay 27/5/2024: Ngân hàng đồng loạt tăng giá ngày đầu tuần
- ·Giá vàng hôm nay (14/4): Giá vàng thế giới tăng mạnh, trong nước nhích nhẹ
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Mang ánh sáng đến với người mù
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Đại sứ và các nhà ngoại giao Pháp ‘đang bị bắt làm con tin’ ở Niger
- ·Tuyên truyền phòng, chống thuốc lá qua hội thi
- ·Tổng thống Syria Assad lần đầu tiên tới Trung Quốc sau 19 năm
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Quản chặt bán thuốc kê đơn
- ·Người đàn ông ở Cuba mỗi ngày tự đập búa 1.000 lần vào cơ thể
- ·Lo sổ hưu cho thân già
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Chị hộ lý không ham của rơi