【tỷ số úc hôm nay】Hại não vì... thuốc bổ não
Để giải tỏa áp lực học tập,ạinãovìthuốcbổnãtỷ số úc hôm nay không ít học sinh và cha mẹ đã tìm mua và sử dụng tràn lan các loại thuốc bổ não, tăng cường trí nhớ và chống mất ngủ… như một loại "thần dược" để nâng cao khả năng trí nhớ, tập trung học tập.
(Ảnh minh họa)
Ma trận thuốc bổ não
Đến bất kì hiệu thuốc tư nhân nào khi hỏi mua thuốc bổ não sẽ được nhân viên bán hàng bày ra đủ chủng loại thuốc với nhiều nhãn mác khác nhau, giá thành thì "muôn hình vạn trạng" nhưng cùng chung một mục đích "tăng cường trí nhớ" như theo lời rao bán.
Theo như lời tư vấn của nhân viên bán thuốc thì những thuốc thuộc dòng "bổ não, tăng cường trí nhớ" được giới sinh viên ưa chuộng và tiêu thụ nhiều nhất vào những ngày trước và trong mùa thi. Dòng thuốc này đáp ứng, thoả mãn tất cả yêu cầu của khách hàng từ hạng sang tới bình dân.
Theo chủ một quầy thuốc trên đường Láng cho biết: "Hơn nửa tháng nay, ngày nào cửa hàng cũng bán được năm sáu chục hộp thuốc dưỡng não hay vitamin tổng hợp các loại, khách hàng phần lớn là học sinh".
Theo tìm hiểu của PV, các sản phẩm thuốc được sĩ tử hay dùng đó là: cao dán chống mất ngủ, thuốc bổ não, tăng cường trí nhớ: Hoạt huyết dưỡng não, Tuần hoàn não,…Thậm chí, nhiều người còn tìm mua các loại thuốc hỗ trợ thần kinh cao cấp ngoại nhập.
Giá của những loại thuốc dòng này giao động từ 4.000 đồng đến 6.000 đồng/viên, các loại vitamin như glutaminol B6 chỉ trên dưới 10.000 đồng, các loại thuốc nội như tuần hoàn não dao động từ 30.000 - 50.000 đồng/lọ, hoạt huyết dưỡng não giá 60.000 đồng/lọ trở lên. Đối với các loại thuốc bổ não nhập ngoại như của Mỹ có giá từ 300.000 - 500.000 đồng/lọ. Thậm chí có nhiều loại thuốc bổ não nhập ngoại có giá tiền triệu.
Thuốc bổ não được nhiều phụ huynh và học sinh sử dụng trong và trước mùa thi
Đa số những người mua thuốc trên về dùng chẳng cần qua bác sĩ khám. Họ dùng theo truyền tai, vì tin rằng đại đa số thuốc bổ thì không có tác dụng phụ hay độc tố nên cả phụ huynh lẫn sĩ tử đều đặt niềm tin tuyệt đối vào những dạng thuốc này.
Điều đáng lo ngại, rất có thể xảy ra biến chứng thậm chí gây tử vong nếu người mua dùng thuốc vô tội vạ, quá liều...
Rối loạn thần kinh chỉ vì quá tin vào thuốc
Không ít trường hợp những cô cậu trước đó vốn hoạt bát, thông minh lanh lợi là vậy bỗng trở nên vô hồn sau khi sử dụng các loại thuốc bổ não, tăng cường trí nhớ.
Trường hợp của T - học sinh lớp 12 ở Hà Nội là ví dụ điển hình. Theo lờ T kể, qua lời bạn bè, T tìm mua ritalin, ginkovita, giloba... có giá vài trăm ngàn đồng/hộp để dùng. Sau một thời gian có hiệu quả nên dùng thường xuyên và bây giờ T lệ thuộc hoàn toàn vào nó. Trước mỗi buổi học nếu không uống vài viên thì không tập trung học được".
Chuyên gia y tế khuyên: Tránh lạm dụng thuốc bổ não
Trường hợp của con chị Phương - quê Hà Nam cũng không ngoại lệ. Gặp chị trong khoa thần kinh với khuôn mắt hốt hoảng. Chị mếu máo kể: "con trai năm nay ôn thi lên lớp 6 ở một trường có tiếng ở Hà Nội. Áp lực học tập, một phần chị bồi bổ dinh dưỡng trong ăn uống và cũng không quên mua thêm các loại vitamin, thuốc bổ cho bé. Tuy nhiên sau một thời gian dùng, bé có sự thay đổi về tính nết. Trở nên cục, không hay cười, muốn gì là đòi bằng được, không được là hết toáng lên. Thấy dấu hiệu lạ, chị cho con đi khám, bác sĩ kết luận con có dấu hiệu của hội chứng tâm thần hoang tưởng nhẹ".
Trao đổi với TS. Phạm Đức Thịnh - Viện trưởng Viện Giám định pháp y tâm thần TW được biết một số loại thuốc bổ não như ritalin, ginkovita, giloba... là những thuốc có khả năng gây nghiện rất cao. Nó hoàn toàn không có chức năng bổ não như người ta vẫn lầm tưởng.
Thực chất loại thuốc này là thuốc kích thích làm tăng hoạt động của não khiến người dùng cảm thấy hưng phấn khi sử dụng. Nếu sử dụng liên tục và không theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa thần kinh, tâm thần thì người sử dụng rất dễ bị lệ thuộc vào thuốc, dùng kéo dài sẽ gây hội chứng tâm thần rối loạn tập trung.
Đối với một số loại thuốc bổ thần kinh nếu dùng lâu ngày có thể gây rối loạn hành vi, hoang tưởng, suy gan, suy thận, cơ thể bị suy kiệt.
Việc điều trị rối loạn tâm thần cần rất nhiều thời gian. Trong quá trình điều trị cần kết hợp cả việc uống thuốc an thần lẫn các giải pháp trị liệu như bấm huyệt, các bài tập vận động. Bệnh nhân phải được điều trị theo phác đồ quốc tế quy định và cũng rất mất thời gian để phục hồi lại tâm thần ban đầu.
Các bác sĩ cũng khuyến cáo, người dân không nên tùy ý mua hoặc uống những thuốc có liên quan tới thần kinh. Hãy đến với các bác sĩ chuyên khoa để có được sự tư vấn tốt nhất khi có những vấn đề về thần kinh hay suy giảm trí nhớ.
Để ôn thi hiệu quả, mỗi sĩ tử phải tự sắp xếp thời gian học và nghỉ ngơi cho phù hợp. Trong đó, giấc ngủ có vai trò đặc biệt quan trọng vì đây là lúc các tế bào thần kinh thải độc ra khỏi cơ thể. Không dùng thuốc bổ thần kinh, tăng cường trí nhớ đối với thể trạng có các tổn thương về gan, thận như viêm cầu thận mãn tính, viêm gan, viêm thận.
Đặc biệt, các bậc cha mẹ không nên tạo sức ép với con cái để tránh tâm trạng lo lắng thái quá, ảnh hưởng đến sự tập trung và tâm trí của con em khi ôn thi.
Thúy Mùi
Những bài thuốc dân gian từ mít-
Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải DươngTechcombank đặt mục tiêu lãi khủng, tiếp tục không chia cổ tứcElon Musk hé lộ thời điểm mở lại dịch vụ thu phí tick xanh TwitterClip tên trộm smartphone hành động tinh quái trước khi tẩu thoátACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài5 tính năng nâng tầm trải nghiệm trên TV Neo QLED 202220 năm Khu Công nghệ cao TP.HCM: Ấn tượng Công nghệ 'Make in Việt Nam' của FPTDuolingo: Đế chế tỷ đô thay đổi “cuộc chơi” học ngoại ngữ trực tuyếnSamsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thuVì sao tỷ phú tiền số đầu tư nửa tỷ USD cho Musk mua Twitter?
下一篇:Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·Chuyện của những người bị sa thải sau khi Elon Musk mua Twitter
- ·IFC tài trợ 57 triệu USD cho 2 dự án điện gió của REE tại miền Trung
- ·Chiến trường Ukraine ‘hâm nóng’ cuộc đua công nghệ máy bay không người lái
- ·5 phút tối nay 5
- ·Clip cô gái bị chó Pitbull cắn rách đùi nóng nhất mạng xã hội
- ·Cách xem World Cup 2022 trực tuyến trên VTV
- ·Nhân viên Facebook móc nối hacker chiếm đoạt tài khoản người dùng
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Công nghệ theo dõi fan đi xem bóng đá ở World Cup 2022
- ·Xem nhật thực lạ trên sao Hoả
- ·Ngân hàng Nhật Bản ‘lên mây’ dưới áp lực tăng trưởng
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·EVN ký kết hợp đồng xây lắp Nhà máy thuỷ điện Ialy mở rộng
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, bảo vệ thương hiệu và các tài sản số
- ·Dịch vụ vận tải biển Tân cảng định tuyến thường xuyên kết nối hàng hóa XNK của Hà Tĩnh
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Nhiều công ty khai thác Bitcoin lao đao
- ·Đừng cập nhật Windows 11 lúc này
- ·Những điểm của Dynamic Island khiến người dùng khó chịu
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·800 doanh nghiệp mới ra đời, đưa “đội ngũ” nông, lâm, thuỷ sản lên gần 14.000
- ·Chuyển đổi số sẽ giúp chính quyền An Giang gần với người dân hơn
- ·Mua máy sấy giảm giá trên mạng ngày 11/11, nhận được túi hàng trống rỗng
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Ông lớn công nghệ giữ nhân tài bằng tuyệt chiêu đánh điểm “sự cầu tiến”
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Hơn 260.000 container xuất nhập khẩu qua cảng Tân Vũ, Hải Phòng
- ·Game Việt được Google đề cử danh hiệu game của năm 2022
- ·Vì sao kẻ lừa đảo qua điện thoại biết chính xác tên tuổi bị hại?
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Foxconn nhờ cán bộ cơ sở thuyết phục công nhân sản xuất iPhone quay về
- ·Clip cú đâm kinh hoàng, ô tô lộn trên không bốc cháy
- ·Hòa Phát khởi công nhà máy vỏ container ngay trong tháng 6/2021
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Khuôn mặt “ma cà rồng” thế kỷ 18 tái tạo bằng DNA