【bo da lu】Đề nghị đảm bảo tính ổn định lâu dài của chương trình sách giáo khoa
Đề nghị đảm bảo tính ổn định lâu dài của chương trình sách giáo khoa
Yến Nhi(Dân trí) - Cử tri đề nghị Bộ GD&ĐT xem xét lại, đổi mới chương trình sách giáo khoa phải có lộ trình, đảm bảo tính ổn định lâu dài.
Không nên đổi mới sách giáo khoa thường xuyên
Trước kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, cử tri thuộc Đoàn đại biểu tỉnh Vĩnh Long gửi kiến nghị tới Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) như sau: "Chương trình sách giáo khoa mỗi năm sẽ thay đổi như thế rất tốn kém chi phí vì phải mua nhiều lần gây khó khăn cho người dân. Cử tri đề nghị cần xem xét lại, đổi mới phải có lộ trình, đảm bảo tính ổn định lâu dài".
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT có văn bản trả lời:
Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 và thực hiện theo lộ trình: Từ năm học 2020-2021 thực hiện đối với lớp 1; năm học 2021-2022 thực hiện đối với lớp 2, lớp 6; năm học 2022-2023 thực hiện đối với lớp 3, 7, 10; năm học 2023-2024 thực hiện đối với lớp 4, 8, 11 và đến năm học 2024-2025 sẽ hoàn thành khi thực hiện đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12.
Bộ GD&ĐT đã ban hành quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa. Các bài học trong sách giáo khoa thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình các môn học, hoạt động giáo dục.
Sách giáo khoa các lớp 1, 2, 3, 6, 7 và 10 đã được phê duyệt và đưa vào sử dụng đã đáp ứng được yêu cầu của Chương trình GDPT 2018. Trong quá trình tổ chức thực hiện, Bộ GD&ĐT cũng đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng sách giáo khoa từ khâu biên soạn, thẩm định, lựa chọn và sử dụng sách giáo khoa.
Như vậy sách giáo khoa của mỗi khối lớp chỉ thay đổi vào năm thực hiện theo đúng lộ trình thực hiện Chương trình GDPT mới theo Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội và sách giáo khoa đó được sử dụng ổn định, lâu dài.
Kiến nghị giảm học phí
Cử tri Vĩnh Long cũng kiến nghị Bộ GD&ĐT cần "xem xét giảm học phí ở các cấp học vì mức thu hiện nay quá cao. Người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nên việc làm chưa ổn định, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn".
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trả lời:
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo để áp dụng từ năm học 2021-2022.
Theo đó mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập năm học 2021-2022 giữ ổn định, không tăng so với năm học 2020-2021 để chia sẻ khó khăn với phụ huynh, học sinh và người dân do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Thực hiện Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 08/6/2022 của Chính phủ về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2022 và ý kiến của lãnh đạo Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 165/NQ-CP ngày 20/12/2022 về học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022-2023, trong đó yêu cầu giữ ổn định mức học phí năm học 2022-2023 của các cơ sở giáo dục công lập bằng mức học phí năm học 2021-2022 để góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ học sinh và gia đình phụ huynh giảm bớt gánh nặng, ổn định đời sống.
-
Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt NamCơ chế tài chính cho khoa học công nghệTP.HCM lập chốt kiểm tra, xử phạt người sử dụng rượu, bia khi lái xeLễ hội Sách cũ Thăng Long 2018 diễn ra tại hồ Văn – Văn MiếuGiám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCCTôn vinh các điển hình hiến máu cứu ngườiRa quân tình nguyện mùa Đông hỗ trợ người dân khu vực biên giới, hải đảoTiết lộ thông tin đời tư trẻ em có thể bị phạt tối đa 15 triệu đồngỨng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểmQuy định phí nhượng quyền khai thác sân bay
下一篇:Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Thực đơn tiệc cưới khiến khách mời 'đau đầu vì dịch không ra'
- ·Lao động Việt Nam được hưởng lợi gì từ CPTPP?
- ·Chỉnh trang, thiết kế lại 79 tuyến phố cổ Hà Nội
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Lễ hội ‘Trải nghiệm nước Đức ở Hà Nội’
- ·Chỉ có 22/47 công ty quản lý quỹ kinh doanh có lãi
- ·Chỉnh trang, thiết kế lại 79 tuyến phố cổ Hà Nội
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Sợ phải sống chung cùng bố mẹ chồng ở nước ngoài
- ·Mưa lũ, sạt lở đất làm 17 người chết và mất tích tại Khánh Hòa
- ·Sẽ có Luật Phí, lệ phí
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Hiệu quả từ sử dụng khí nén thiên nhiên
- ·Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các gia đình chính sách
- ·Siết chặt quản lí thuế về chuyển nhượng vốn, nhượng quyền thương mại
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Xử phạt gần 100 xe đưa đón học sinh vi phạm điều kiện kinh doanh
- ·Bắc Bộ duy trì rét đậm rét hại, vùng núi có nơi dưới 8 độ C
- ·Vietjet tìm hiểu, mở đường bay đến Vân Đồn, Quảng Ninh
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Đổi mới kỳ thi THPT Quốc gia 2019, tăng tính bảo mật, giảm bệnh thành tích
- ·Triển lãm tranh của các họa sỹ lừng danh Việt Nam tại London
- ·Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Hoa Kỳ tài trợ 92.500 USD cho dự án bảo tồn Thành Nhà Hồ
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia cần đặt lợi ích sức khỏe lên hàng đầu
- ·Hộp thư bạn đọc ngày 14/11: Phản ánh liên quan đến sản phẩm Hoa Nhất; bãi xe phường Yên Sở
- ·4 loại củ quả chữa viêm đường hô hấp
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Triển lãm đầu tư, du học, việc làm và định cư tại Hà Nội
- ·Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc
- ·Các nước ASEAN xây dựng thành phố du lịch không thuốc lá
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Cảnh báo mã độc mã hóa tống tiền mới GandCrab