【soi kèo sagan tosu】Việt Nam thuộc top 5 nước vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu NDC
Nghiên cứu của PwC cho thấy các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương chịu trách nhiệm cho 48% lượng khí thải toàn cầu trong năm 2022. Mặc dù tốc độ giảm phát thải carbon của khu vực này vào năm 2022 ở mức 2,ệtNamthuộctopnướcvượtmốcgiảmphátthảicarbontheomụctiêsoi kèo sagan tosu8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%, nhưng khu vực vẫn cần tăng tốc độ giảm phát thải nhanh hơn gấp 6 lần để đạt tỉ lệ 17,2% nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp.
Nghiên cứu Chỉ số Kinh tế Net Zero của PwC theo dõi quá trình giảm phát thải carbon liên quan đến khí thải CO2 trên toàn thế giới bằng cách đo lường mức tiêu thụ năng lượng theo GDP và hàm lượng carbon của năng lượng đó. Chỉ số năm 2023 cho thấy không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2022 có tốc độ giảm phát thải carbon tiệm cận tới mức cần thiết để đạt mục tiêu 1,5°C. Tuy nhiên, chỉ có 5 nền kinh tế – New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam – vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon được đề ra trong mục tiêu NDC của từng quốc gia.
Điểm chung giữa các nền kinh tế này là họ đều nằm trong nhóm những quốc gia nhập khẩu ròng năng lượng và hầu hết đều có mức giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022, theo sau đó là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%).
Tuy nhiên, cường độ phát thải carbon của nhóm này nhìn chung thấp hơn mức trung bình của các nước G7, nghĩa là việc giảm hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch có thể làm giảm cường độ phát thải carbon đáng kể. Việt Nam được xếp trong nhóm các nền kinh tế có sự chuyển biến chậm, hoặc theo hướng tiêu cực trong quá trình giảm cường độ phát thải carbon và vẫn phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu cũng nhận định, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than.
5 nền kinh tế, bao gồm: New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam đã vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Ảnh minh họa
-
Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnhPhong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc: Nhiều hoạt động thiết thực, gần gũiHải Dương đề xuất thu hút đầu tư 18 dự án nhà ở xã hộiThừa Thiên Huế đấu giá 2 lô đất đắc địa tại TP. Huế7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia BĐiều tra vụ giết người vì... bạn gái!Lãnh án vì sử dụng giấy tờ giả… bán xe của người khácBình Dương có 6 địa phương ra mắt Đội cơ động xử lý sự cố giao thôngHầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyểnNhững điểm sửa đổi, bổ sung mới trong Luật Chăn nuôi
下一篇:Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Bình Dương tăng trưởng FDI mạnh mẽ, giới chuyên gia tìm nơi an cư chất lượng
- ·Vịnh giải trí Safabay Cẩm Phả đón đầu chu kỳ tăng trưởng mới của thị trường
- ·Phòng cháy, chữa cháy trong doanh nghiệp: Nâng cao vai trò của lực lượng cơ sở
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Chiến sĩ Quân đoàn 4 bắt giữ đối tượng cướp giật túi xách
- ·Tiếp tục ra quân xử lý vi phạm nồng độ cồn
- ·Đồng Nai đấu giá 18 khu đất, dự kiến thu về hơn 5.000 tỷ đồng
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Xử phạt và tịch thu “xế” sang nhập lậu
- ·Thanh Hoá: Công bố tên nhà đầu tư dự án khu dân cư 1.840 tỷ đồng
- ·Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Tìm chủ đầu tư dự án Cụm công nghiệp Phú Diên tại Thừa Thiên Huế
- ·TP.Thủ Dầu Một: Xử phạt hơn 13 tỷ đồng vi phạm giao thông
- ·Xử phạt và tịch thu “xế” sang nhập lậu
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Phối hợp bảo đảm an toàn giao thông trên các tuyến đường thủy nội địa
- ·Bất động sản Phổ Yên “dậy sóng” trước thềm ra mắt khu đô thị Đại Phong
- ·Đầu tư dài hạn: Xu hướng mới đang chiếm lĩnh bất động sản Phú Quốc?
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Quảng Trị tìm nhà đầu tư cho dự án Khu dân cư Tây Nam Quốc lộ 1
- ·Khởi công dự án nhà ở xã hội có quy mô và hạ tầng tiện ích lớn nhất tại Hải Phòng
- ·Bình Dương bắt đầu triển khai cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới từ ngày 1
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·6 tháng đầu năm 2022: Tội phạm về trật tự xã hội tiếp tục được kéo giảm
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Kỷ luật lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam liên quan sách giáo khoa mới
- ·Công an tuần tra, nhắc nhở người dân bảo vệ tài sản
- ·MB tài trợ tín dụng 1.500 tỷ đồng cho dự án của Phú Đông Group
- ·Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- ·Đề xuất dự án Khu đô thị Khóm 5 thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị
- ·Nghiện ma túy, rủ nhau đi cướp giật
- ·Bình Định yêu cầu bổ sung tài liệu Dự án Khu đô thị và du lịch An Quang
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Nghiện ma túy, rủ nhau đi cướp giật