【giải hy lạp】Các thương hiệu xa xỉ lãi hơn 3.800 tỷ đồng ở Việt Nam
10 thương hiệu xa xỉ đắt giá nhất thế giới Live Commerce: Chương trình livestream thu hút hàng trăm nghìn lượt xem trong vài giờ |
TheácthươnghiệuxaxỉlãihơntỷđồngởViệgiải hy lạpo thống kê từ Vietdata - nền tảng cung cấp dữ liệu vĩ mô, doanh nghiệp và nghiên cứu về nhiều lĩnh vực - các doanh nghiệp đang phân phối và trực tiếp kinh doanh hàng xa xỉ của các thương hiệu nổi tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Dior, Hermes… tại Việt Nam có tổng doanh thu gần 25.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hơn 3.825 tỷ đồng năm 2022. Hai con số này lần lượt tăng 67% và 2,7 lần so với năm 2021. Kết quả kinh doanh của nhóm này trong năm ngoái đã tăng rất mạnh so với giai đoạn trước, các doanh nghiệp đều ghi nhận doanh thu nghìn tỷ đồng.
Các thương hiệu nổi tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Dior, Hermes… lãi tổng cộng hơn 3.800 tỷ đồng năm ngoái. Ảnh minh họa |
Các con số trên được thống kê từ 12 doanh nghiệp đang phân phối và trực tiếp kinh doanh khoảng 34 thương hiệu hàng xa xỉ như Louis Vuitton, Chanel, Dior, Hermes, Rolex, Calvin Klein, Charles & Keith, Zara...
Trong nhóm các doanh nghiệp phân phối nhiều thương hiệu gồm Mitra Adiperkasa, DAFC và ACFC (thuộc IPPG), Tam Sơn, Maison, doanh nghiệp có kết quả kinh doanh cao nhất là Tam Sơn với doanh thu hơn 4.745 tỷ đồng và lợi nhuận khoảng 849 tỷ đồng năm 2022. Đây cũng là đơn vị phân phối nhiều thương hiệu nhất gồm Hermes, Kenzo, Boss, Patek Philippe, Vacheron Constantin, Chopard, Bang & Olufsen, Lalique, Diptyque...
Còn lại các thương hiệu H&M, Gucci, Louis Vuitton, Chanel, Dior và Adidas đều có pháp nhân kinh doanh trực tiếp tại Việt Nam. Trong số này, Louis Vuitton là đơn vị có doanh thu cao nhất, đạt hơn 2.360 tỷ đồng. Nhưng quán quân về lợi nhuận là Dior với hơn 558 tỷ đồng.
Theo Vietdata, giai đoạn 2017-2022 số lượng người siêu giàu tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng, số lượng người sở hữu khối tài sản ròng trên 30 triệu USD đã lên đến 1.059 người (số liệu mới nhất từ Knight Frank - tập đoàn tư vấn bất động sản có trụ sở chính tại Anh). Bên cạnh đó, Việt Nam còn là quốc gia có dân số tương đối trẻ với độ tuổi trung bình là 32, được xem là độ tuổi tiềm năng trong phân khúc tiêu dùng sản phẩm xa xỉ. Ngoài nguồn cầu mạnh mẽ, khó khăn trong việc di chuyển ra nước ngoài cũng phần nào tác động đến nhu cầu mua sắm trong nước của người tiêu dùng Việt hiện nay.
"Mặc dù thời trang xa xỉ không nhắm vào số đông, chỉ một phân khúc khách hàng nhỏ sẵn sàng chi trả, doanh thu của các mặt hàng này luôn ở mức cực kỳ cao", Vietdata phân tích.
Số liệu từ hãng nghiên cứu thị trường của Đức Statista, cũng cho thấy doanh thu thị trường xa xỉ của Việt Nam ước tính đạt hơn 957 triệu USD năm 2023. Cho đến năm 2028, tốc độ tăng trưởng hàng năm được dự đoán ở mức 3,23%.
Trong báo cáo thị trường thương hiệu xa xỉ tại Đông Nam Á, ông Nick Bradstreet - Giám đốc Bán lẻ châu Á Thái Bình Dương của Savills, cho rằng suy thoái kinh tế ở Trung Quốc khiến các thương hiệu nhận ra rằng họ không thể chỉ dựa vào một quốc gia mà cần đa dạng hóa. "Đông Nam Á là lựa chọn đương nhiên với các thị trường nổi bật gồm Singapore, Thái Lan và Việt Nam", ông nhận định.
Trên thế giới, hai năm 2021 và 2022, các thương hiệu bán hàng xa xỉ hàng đầu thế giới như LVMH, Hermes... công bố doanh thu tăng vọt bất chấp rủi ro suy thoái, nhờ trào lưu mua sắm bù và hành vi của người giàu không tuân quy luật theo kinh tế học. Tuy nhiên, sức cầu về tiêu dùng nhóm hàng xa xỉ bắt đầu chững lại khi sang năm 2023. Trong quý III, doanh số của Louis Vuitton, Dior chậm lại trong khi Gucci, Yves Saint-Laurent thậm chí còn giảm.
下一篇:Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
相关文章:
- Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- Vượt rào phát triển nhân lực KH&CN
- Vi phạm bản quyền HTC bị cấm bán tại Đức
- Tự nấu đường tạo màu thực phẩm sai cách có thể gây hại sức khỏe
- (INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- Nâng cao chất lượng, thắp sáng đường quê
- Đằng sau con số lợi nhuận của VNPT
- Maiays@ Việt Nam
- Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ISO 9000 và tiêu chuẩn TQM có gì khác nhau?
相关推荐:
- Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- Tâm điểm hội tụ những dòng chảy hưng thịnh tại Vinhomes Ocean Park 3
- Thông tin mới nhất vụ em trai cắt chân chị gái ở bệnh viện Xanh Pôn
- Doanh nghiệp Việt sính công nghệ ngoại
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Lâm Đồng sẽ có nhiều lợi thế khi xây Trung tâm hạt nhân
- Cách sử dụng cây nước nóng lạnh an toàn, tiết kiệm điện
- Ông Nguyễn Thiện Bảo chính thức trở thành TGĐ PVcomBank
- Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- Hàng ngàn người tham gia Hành trình xanh 2013
- Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- 9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9