发布时间:2025-01-10 16:53:34 来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín
Đó là một trong nhựng nội dung quan trọng đáng lưu ý trong Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 4-7-2011 quy định chức năng,ộphaacutepchếđượchưởngphụcấpưuđatildeitheonghềtỷ số hoffenheim nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế ở bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, doanh nghiệp Nhà nước (sau đây gọi chung là tổ chức pháp chế) và quản lý Nhà nước về công tác pháp chế, vừa được Chính phủ ban hành.
Theo đó, người làm công tác pháp chế là cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên pháp chế được tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động vào tổ chức pháp chế và phải có trình độ cử nhân luật trở lên. Ngoài ra, công chức pháp chế phải là công chức từ ngạch chuyên viên và tương đương, viên chức pháp chế phải là viên chức có chức danh nghề nghiệp, người đứng đầu tổ chức pháp chế phải có ít nhất 5 năm trực tiếp làm công tác pháp luật. Cán bộ, công chức, viên chức pháp chế được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề; Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính xây dựng, trình Thủ trưởng quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người làm công tác pháp chế.
Cũng theo Nghị định này, tổ chức pháp chế trong các cơ quan nhà nước có chức năng giúp thủ trưởng cơ quan thực hiện việc quản lý nhà nước bằng pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực được giao; tổ chức pháp chế ở doanh nghiệp Nhà nước là đơn vị chuyên môn, có chức năng tham mưu cố vấn cho ban lãnh đạo về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp tỉnh được thành lập phòng pháp chề, gồm: Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Giao thông - Vận tải, Sở Y tế…
Bên cạnh đó, doanh nghiệp Nhà nước có thể vận dụng tiêu chuẩn, chế độ của người làm công tác pháp chế để lựa chọn, bố trí, sử dụng và quyết định chế độ đối với nhân viên pháp chế; quyết định thành lập tổ chức pháp chế…
TH
相关文章
随便看看