【epl bxh】Ưu tiên nguồn lực hỗ trợ giải phóng mặt bằng đường Vành đai 4
Các địa phương rốt ráo vào cuộc
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội là dự án trọng điểm quốc gia,ƯutiênnguồnlựchỗtrợgiảiphóngmặtbằngđườngVànhđepl bxh có chiều dài 112,8km đi qua TP. Hà Nội và 2 tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh với tổng mức đầu tư hơn 85.000 tỷ đồng. Tại địa phận Hà Nội, tuyến đường dài 58,2 km, đi qua 7 quận, huyện: Sóc Sơn, Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Hà Đông, Thanh Oai, Thường Tín. Theo dự án tổng thể giải phóng mặt bằng (GPMB) trên địa bàn TP. Hà Nội, diện tích thu hồi trong phạm vi chỉ giới đường đỏ là hơn 800 ha/58,2 km; số hộ tái định cư khoảng 1.006 hộ; cần di dời khoảng hơn 10.856 ngôi mộ. Thành phố dự kiến bố trí 13 khu tái định cư với diện tích 392.789 m2; di chuyển 43 cột điện cao thế.
Theo Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh, công tác thu hồi đất, GPMB và tái định cư được xác định là khâu “trọng điểm của trọng điểm, then chốt của then chốt” nên cần được triển khai sớm; yêu cầu tiến độ hoàn thành phải khẩn trương, thần tốc để kịp thời bàn giao mặt bằng phục vụ việc triển khai thi công xây dựng dự án… Quán triệt tinh thần đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân 6 huyện: Thanh Oai, Đan Phượng, Sóc Sơn, Mê Linh, Thường Tín, Hoài Đức đã thể hiện sự đồng lòng quyết tâm, triển khai nghiêm túc các nhiệm vụ được giao và đã đạt được một số kết quả tích cực trong công tác GPMB.
Nguồn: TTXVN |
Ông Trần Đức Hải - Bí thư Huyện ủy Huyện Đan Phượng cho biết, trong thời gian qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huyện đã và đang triển khai đồng bộ, hiệu quả nhiều giải pháp để GPMB, hỗ trợ, đền bù tái định cư và đạt được nhiều kết quả khích lệ.
Theo ông Trần Đức Hải, với chiều dài toàn tuyến 6,3km, đi qua 5 xã: Hồng Hà, Liên Hồng, Hạ Mỗ, Tân Hội và thị trấn Phùng. Tổng diện tích đất phải GPMB khoảng 74,8ha, liên quan đến 1.789 hộ gia đình, 1.678 ngôi mộ. Hiện nay, huyện đang tập trung triển khai 4 dự án chỉnh trang mở rộng nghĩa trang nhân dân, 2 dự án tái định cư, 1 dự án trụ sở xã. Tính đến nay, đã di chuyển 440/1678 mộ, đạt tỷ lệ 26,22%; đã thu hồi là 19,08/74,8 ha với số tiền 218,1 tỷ đồng, đạt 25,5% diện tích GPMB. Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Huyện ủy đã chỉ đạo UBND huyện, các ban, ngành, đoàn thể và 4/5 xã tiếp tục tập trung quyết liệt công tác GPMB, riêng thị trấn Phùng đã hoàn thành công tác GPMB. Những kết quả bước đầu là tiền đề quan trọng để huyện Đan Phượng, phấn đấu đến tháng 6/2023, sẽ bàn giao 70% và đến hết tháng 12/2023, bàn giao 100% diện tích đất phục vụ dự án theo chỉ đạo của Thành ủy, UBND thành phố.
Theo báo cáo của UBND huyện Thanh Oai, tổng diện tích thu hồi để thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 trên địa bàn huyện là 86,94ha của khoảng 1.500 hộ gia đình, cá nhân, tổ chức. Trong đó, thu hồi đất nông nghiệp khoảng 73,96ha; đất ở khoảng 0,6ha; đất phi nông nghiệp khoảng 10,23ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,15ha với 496 ngôi mộ nổi. Tổng chiều dài tuyến đường đi qua huyện Thanh Oai là 7,9km trên địa bàn 6 xã. Tổng kinh phí dự kiến hơn 1.360 tỷ đồng (phần dự toán trên chưa chưa tính kinh phí giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng khu tái định cư cho người dân quận Hà Đông đủ điều kiện tái định cư bằng đất trên địa bàn huyện Thanh Oai theo chỉ đạo của thành phố). Đến nay, công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ của huyện Thanh Oai đã cơ bản đồng bộ, tiến độ khẩn trương và đạt kết quả theo kế hoạch; tiến độ thu hồi đất đạt hơn 32%, số mộ đã di chuyển đạt hơn 89%; đã phê duyệt kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng hơn 200 tỷ đồng.
11.000 tỷ đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư đường Vành đai 4
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký, ban hành Quyết định 1012 phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thành phần 1.1 về việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đường Vành đai 4 - Vùng thủ đô Hà Nội (bao gồm hệ thống đường cao tốc, đường song hành, hạ tầng kỹ thuật và hành lang dự trữ đường sắt quốc gia địa phận thành phố). Dự án do Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP. Hà Nội là chủ đầu tư tổng thể.
Chi trả hơn 1.800 tỷ đồng thu hồi đất Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP. Hà Nội cho biết, tính đến ngày 17/2, toàn thành phố đã phê duyệt và thu hồi đất được hơn 246/803,35 ha, đạt hơn 30%. Tổng số tiền đã chi trả trên địa bàn thành phố là hơn 1.800 tỷ đồng. Toàn thành phố cũng đã phê duyệt và thu hồi đất được hơn 246/803,35 ha, đạt hơn 30%. Tổng số tiền đã chi trả trên địa bàn thành phố là hơn 1.800 tỷ đồng. |
Theo Quyết định 1012, cơ quan chức năng sẽ thực hiện thu hồi đất với tổng diện tích đất hơn 812 ha thuộc địa bàn 7 quận, huyện (Hà Đông, Sóc Sơn, Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai và Thường Tín), đồng thời cải tạo, di chuyển một số cột, đoạn, tuyến đường dây 500 kV, 220 kV, 110 kV nơi đường Vành đai 4 đi qua. Dự án này cũng bao gồm việc xây dựng loạt khu tái định cư trên địa bàn các huyện: Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường Tín.
Giá trị tổng mức đầu tư dự án thành phần 1.1 là 13.362 tỷ đồng bằng nguồn vốn ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Trong đó, chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hơn 11.252 tỷ đồng; di chuyển điện cao thế từ 110 kV đến 500 kV hơn 530 tỷ đồng; xây dựng các khu tái định cư hơn 960 tỷ đồng; chi phí lập Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư tổng thể 7,58 tỷ đồng; các chi phí khác liên quan của dự án đầu tư tổng thể hơn 611 tỷ đồng. Thời gian chuẩn bị, thực hiện dự án được ấn định từ năm 2022 - 2024 (hoàn thành GPMB trong năm 2023, thực hiện xong toàn bộ Dự án thành phần 1.1 trong năm 2024).
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ ngăn ngừa sai phạm Tại hội nghị giao ban công tác kiểm tra, giám sát với các quận, huyện ủy có đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đi qua địa bàn do Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội tổ chức mới đây, ông Đinh Tiến Dũng - Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu, thời gian tới, từng địa phương phải phấn đấu hoàn thành đúng kế hoạch, tiến độ đã đề ra, không phải là đến ngày 30/6/2023 hoàn thành tối thiểu 70% mặt bằng là chia đều cho các quận, huyện; mà nơi nào làm được là phải làm cho xong. Từng quận, huyện phải huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đề cao trách nhiệm người đứng đầu và tinh thần tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên. Trong đó, các cấp, các ngành tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, bám dân, sát dân, làm rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của dự án, các chủ trương, chính sách nhằm tạo đồng thuận trong nhân dân; vận dụng tối đa để bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân; phân công nhiệm vụ cụ thể tới từng tập thể, cá nhân phụ trách, kiểm điểm theo dõi tiến độ thường xuyên. Quá trình triển khai thực hiện phải thật sự bài bản, chặt chẽ, công khai, minh bạch, khách quan, đúng quy định pháp luật, không để xảy ra sai sót. Bên cạnh đó, ủy ban kiểm tra các cấp phải vào cuộc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên; kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh, ngăn ngừa vi phạm. Nguyên tắc là để xảy ra vi phạm mà không tự kiểm tra, giám sát phát hiện ra thì người đứng đầu cấp ủy, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy phải chịu trách nhiệm… |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Khách du lịch 6 tháng đạt 1,8 triệu lượt, tăng 38%
- ·Máy bay từ Mỹ chở 271 hành khách hạ cánh khẩn vì cơ trưởng đột tử
- ·Ông Kim Jong Un xem hải quân Triều Tiên phóng thử tên lửa hành trình
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Ngân hàng máu sống xã Hương Giang
- ·Nga giáng đòn đáp trả Moldova
- ·Chuyện về đứa trẻ gây tranh cãi ngoại giao Đức
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Bệnh viện Mắt Huế: Đạt chất lượng bệnh viện xuất sắc
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Đón Tết ở bệnh viện
- ·Mang niềm vui đến người bệnh Thalassemia
- ·Giá vàng hôm nay (29/12): Trầm lắng trước thềm năm mới
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Nâng cao năng lực giảng dạy và đào tạo cấp cứu y khoa
- ·Bắt giữ 400 hộp thuốc nghi dùng điều trị Covid
- ·Xã hội hóa phương tiện tránh thai: Xu thế tất yếu
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Thanh Hóa: Phát hiện vụ tàng trữ 190 cây thuốc lá điếu nhập lậu