您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【bóng đá cúp c2 châu âu】Cải tổ khung chính sách để thu hút FDI thế hệ mới

Ngoại Hạng Anh54人已围观

简介Ảnh minh họaĐây là khuyến nghị của ông Kyle Kelhofer - Giám đốc quốc gia của IFC (Công ty Tài chính ...

dn

Ảnh minh họa

Đây là khuyến nghị của ông Kyle Kelhofer - Giám đốc quốc gia của IFC (Công ty Tài chính quốc tế) tại Việt Nam,ảitổkhungchínhsáchđểthuhútFDIthếhệmớbóng đá cúp c2 châu âu Lào, Campuchia xung quanh câu chuyện chiến lược thu hút FDI thế hệ mới.

Xác định các ngành ưu tiên, mục tiêu

Ông Kyle Kelhofer cho biết, từ năm 2017, IFC đã phối hợp với Chính phủ xây dựng một chiến lược FDI thế hệ mới tầm nhìn 2020 - 2030. Chiến lược thu hút đầu tư FDI thế hệ mới có trọng tâm khuyến nghị là: chuyển từ việc tìm kiếm nhà đầu tư phù hợp với những gì Việt Nam đang có (tổng hợp các yếu tố của môi trường đầu tư có lợi cho nhà đầu tư) sang xây dựng môi trường đầu tư và phát triển các yếu tố phù hợp cho loại hình đầu tư mà Việt Nam cần thu hút hơn nữa.

Theo khuyến nghị về thu hút đầu tư FDI thế hệ mới của IFC, Việt Nam cần xác định các ngành ưu tiên, mục tiêu. Tổng cộng có 30 lĩnh vực tiềm năng đại diện cho các ngành thuộc các khu vực khác nhau của nền kinh tế được đánh giá theo các tiêu chí thế hệ mới. Trong đó, ưu tiên ngắn hạn - cần thiết để tăng cường gia tăng giá trị nội địa và năng lực cạnh tranh bao gồm các ngành: công nghiệp chế biến, chế tạo (kim loại/khoáng sản/hóa chất/nhựa và các sản phẩm công nghệ cao; máy móc, thiết bị công nghiệp); logistics và bảo trì - sửa chữa - đại tu; nông nghiệp: nông sản mới giá trị cao; du lịch: dịch vụ du lịch đặc thù giá trị cao.

IFC cũng đưa ra ưu tiên ngắn hạn - cánh cửa hẹp để thắng đối thủ cạnh tranh, tập trung vào các ngành: công nghiệp chế biến, chế tạo: các doanh nghiệp chế tạo ô tô, xe máy, phương tiện vận tải và nhà cung cấp; công nghệ môi trường (thiết bị năng lượng gió, mặt trời, tiết kiệm nước…). Đồng thời, ưu tiên trung hạn - song song với việc mở cửa, phát triển kỹ năng là các ngành: công nghiệp chế biến, chế tạo (dược phẩm và thiết bị y tế); dịch vụ công nghệ thông tin, dịch vụ tri thức, dịch vụ tài chính, Fintech, dịch vụ giáo dục và y tế.

Ông Kyle Kelhofer cũng nhấn mạnh rằng, đây không phải là những lĩnh vực duy nhất Việt Nam nên khuyến khích thu hút đầu tư FDI, mà là những ngành cần chủ động định hướng xúc tiến đầu tư để thu hút vào những phân nhóm phù hợp. Hơn nữa, Việt Nam cũng không thể bỏ qua đầu tư vào các ngành lắp ráp cơ bản và đầu tư dạng BPO (dịch vụ thuê ngoài), vì những đầu tư này sẽ vẫn là nền tảng để Việt Nam chuyển dịch lên trên chuỗi giá trị và vẫn đóng vai trò quan trọng về tạo việc làm cho những địa phương còn chưa phát triển trong những năm tới.

Cần cải tổ khung chính sách về ưu đãi đầu tư

IFC đưa ra 8 nhóm giải pháp khuyến nghị, đại điện cho “bản thiết kế” chi tiết để đưa Việt Nam đi theo quỹ đạo đột phá, hướng tới việc giải quyết các trở ngại, tăng cường cải cách, thu hút đầu tư FDI thế hệ mới.

8 nhóm giải pháp để thu hút FDI thế hệ mới: tăng cường cung cấp kỹ năng chính để tạo thuận lợi cho đầu tư FDI thế hệ mới; xây dựng/kiện toàn cơ quan xúc tiến đầu tư nước ngoài thế hệ mới để chủ trì thực thi chiến lược; cải cách khung chính sách ưu đãi hiện hành; hiện đại hóa xúc tiến đầu tư, xác định lĩnh vực ưu tiên xúc tiến chủ động; thực hiện môi trường kinh doanh/môi trường đầu tư 4.0; mở cửa cho FDI những ngành nghề hỗ trợ năng lực cạnh tranh và tăng trưởng; áp dụng các chính sách xúc tiến đầu tư FDI ra nước ngoài; có chính sách cụ thể để tăng cường kết nối và tác động lan tỏa của doanh nghiệp FDI.

8 nhóm giải pháp bao gồm: tăng cường cung cấp kỹ năng chính để tạo thuận lợi cho đầu tư FDI thế hệ mới; xây dựng/kiện toàn cơ quan xúc tiến đầu tư nước ngoài thế hệ mới để chủ trì thực thi chiến lược; cải cách khung chính sách ưu đãi hiện hành; hiện đại hóa xúc tiến đầu tư, xác định lĩnh vực ưu tiên xúc tiến chủ động; thực hiện môi trường kinh doanh/môi trường đầu tư 4.0; mở cửa cho FDI những ngành nghề hỗ trợ năng lực cạnh tranh và tăng trưởng; áp dụng các chính sách xúc tiến đầu tư FDI ra nước ngoài; có chính sách cụ thể để tăng cường kết nối và tác động lan tỏa của doanh nghiệp FDI.

Trong đó, IFC nhấn mạnh, trong thời gian tới, việc cung cấp kỹ năng kết hợp với một môi trường hoàn toàn thuận lợi và các dịch vụ đầu tư FDI và đầu tư trong nước vượt trội sẽ là nhân tố chính tạo sự khác biệt cho Việt Nam so với các nước ASEAN cạnh tranh. Việt Nam cần khẩn trương có Chiến lược Phát triển kỹ năng quốc gia với xuất phát điểm là thực hiện khảo sát toàn diện cung cầu về kỹ năng. Song song với việc giải quyết thiếu hụt về kỹ năng, những điểm yếu trong tập quán kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước (tính minh bạch, quản trị, tập quán kinh doanh, các tiêu chuẩn an toàn, ...) cũng cần được cải thiện để giúp họ thu được giá trị thăng dư cao hơn từ việc tham gia các chuỗi cung ứng.

Theo ông Kyle Kelhofer, Việt Nam cần cải tổ khung chính sách về ưu đãi đầu tư - tái cân bằng theo hướng ưu đãi theo hiệu quả. Theo đó, cần cải cách cơ chế hiện hành với các mục tiêu thu hút đầu tư FDI thế hệ mới với nhận thức rằng ưu đãi “theo lợi nhuận” sẽ ít phù hợp hơn trong việc khuyến khích phát triển nhà cung cấp, công nghệ xanh, gia tăng giá trị và đào tạo nguồn nhân lực, so với ưu đãi theo năng lực (hành vi). Cơ chế ưu đãi hiện hành vừa không cho thấy rõ tác động thực sự, vừa không cho biết tiêu chí “gia tăng” (ưu đãi đem lại lợi ích cho nền kinh tế chủ nhà, mà nếu thiếu thì sẽ không có được lợi ích đó) đã đạt được đến mức nào. Cần đổi mới tư duy và thay đổi quan điểm phổ biến nhưng đã lạc hậu rằng Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh dựa vào chi phí sang lối tư duy cạnh tranh dựa trên lợi thế so sánh và những giá trị riêng biệt…

Mai Lâm

Tags:

相关文章