【wolves đấu với man city】Tỷ lệ nội địa hóa thấp: Rào cản thu hút đầu tư Nhật Bản

时间:2025-01-10 21:43:14 来源:88Point
Tỷ lệ nội địa hóa thấp: Rào cản thu hút đầu tư Nhật Bản
Tiềm năng ngành công nghiệp điện tử Việt Nnam rất lớn

Tại họp báo triển lãm Nepcon 2017 mới đây,ỷlệnộiđịahóathấpRàocảnthuhútđầutưNhậtBảwolves đấu với man city Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA) Lưu Hoàng Long cho biết, lợi thế địa lý trung tâm Đông Nam Á, là cầu nối của khu vực với thế giới, nguồn lao động có trình độ, chi phí thấp hơn Indonesia và chỉ bằng một nửa Thái Lan nên Việt Nam đang dần trở thành trung tâm sản xuất điện tử mới vô cùng hấp dẫn.

“Với lợi thế đó, năm 2016, sản lượng xuất khẩu các linh kiện điện thoại di động, điện thoại luôn giữ tỷ trọng cao nhất, góp phần lớn vào cân bằng thương mại của Việt Nam và giảm nhập siêu. Tuy nhiên, trong tổng trị giá 34,3 tỷ USD, các DN FDI kiểm soát 99,8%” - ông Long nhấn mạnh.

Ông Suttisak Wilanan - Phó Giám đốc điều hành Reed Tradex, nhà tổ chức triển lãm công nghiệp điện tử Thái Lan - đánh giá, tiềm năng của Việt Nam trong xuất khẩu linh kiện điện tử rất lớn. Đầu năm 2015, Việt Nam cũng là nước xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 trên thế giới và lớn thứ 3 trong khối ASEAN. Với tốc độ này, Việt Nam được kỳ vọng sẽ nhanh chóng đạt thứ hạng cao hơn trong thời gian tới.

“Việt Nam đang có mức tăng trưởng ổn định, nên được DN Nhật Bản đặc biệt quan tâm” - ông Hironobu Kitagawa chia sẻ và cho biết thêm - năm 2016, đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đã xác lập con số kỷ lục mới với tổng số 574 dự án. Năm 2016, khi được hỏi về kế hoạch hoạt động trong vòng 1, 2 năm tới, có khoảng 70% DN Nhật Bản đã và đang đầu tư tại Việt Nam đều mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh cơ hội đầu tư vào Việt Nam, ông Hironobu Kitagawa cho biết, DN Nhật Bản có không ít cản trở mà một trong số đó là tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu, vật tư, linh kiện tại Việt Nam còn thấp, hiện, chỉ đạt 34%, trong khi Trung Quốc là 68%, Thái Lan 57%.

Do gặp khó về nguyên liệu tại Việt Nam nên DN Nhật Bản buộc phải nhập khẩu từ các nước xung quanh như Thái Lan, Trung Quốc. “Đây là nguyên nhân dẫn đến gia tăng chi phí và rủi ro lớn cho DN Nhật Bản hoạt động trong lĩnh vực chế tạo và cũng gây khó khăn trong duy trì hoạt động sản xuất trung và dài hạn tại Việt Nam” - ông Hironobu Kitagawa cho hay.

Để tăng sức hút với nhà đầu tư Nhật Bản, ông Hironobu Kitagawa cho rằng, việc tạo chuỗi giá trị mới thông qua chuyển giao công nghệ vào Việt Nam là rất cần thiết. Qua đó, DN Nhật Bản có thể thiết lập mối quan hệ giao dịch lâu dài với DN địa phương có trình độ công nghệ, đồng thời giảm thiểu được chi phí về giá thành và thời gian.

Ngoài ra, theo ông Hironobu Kitagawa, Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư tất cả các lĩnh vực nhằm hỗ trợ những DN có vốn đầu tư nước ngoài duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh. Mặt khác, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, trở thành cơ sở sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm của ngành này.

Chính phủ Việt Nam đang tích cực triển khai chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2016 - 2025. Hướng tới mục tiêu đó, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ hỗ trợ phát triển đầu tư, ứng dụng công nghệ, phát triển sản xuất công nghiệp hỗ trợ.
相关内容
推荐内容