发布时间:2025-01-10 19:40:56 来源:88Point 作者:World Cup
Tận dụng tốt những cơ hội TPP mang tới vẫn còn xa nếu các DN Việt không chủ động được nguyên liệu để sản xuất |
Nhận định về thách thức đối với DN khi Việt Nam tham gia TPP,ẫncònnhiềudoanhnghiệpchưasẵnsàngđểthíchứngvớihộinhậthứ hạng của western sydney wanderers fc ông Phạm Thành Kiên - Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt không chỉ ở thị trường các nước tham gia Hiệp định mà ngay tại thị trường trong nước. Do đó các DN không vươn lên chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng đến đâu còn phụ thuộc vào năng lực ứng phó của từng DN. Vì vậy, DN phải chấp nhận cạnh tranh và phải chủ động, sáng tạo thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp để không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ.
Theo ông Phạm Bình An - Giám đốc Trung tâm WTO tại TP. Hồ Chí Minh, TPP đặt ra những yêu cầu riêng cho từng thị trường rất phức tạp, nhiều quy định đòi hỏi DN phải đáp ứng mới có thể được hưởng lợi ích. Trong khi đó, DN Việt Nam còn đang rất thiếu thông tin về TPP, khả năng tiếp cận thị trường cũng còn hạn chế.
Dẫn kết quả khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện vào tháng 12/2015, ông Lê Hưng Quốc - Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Hồ Chí Minh (HUFO) - cảnh báo, trong khi mới có 9% DN Việt Nam tìm hiểu tương đối kỹ về TPP thì các DN nước ngoài đã ồ ạt tràn vào Việt Nam để chuẩn bị cho việc hưởng lợi từ Hiệp định này, đơn cử là Thái Lan. Theo Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam, tính đến tháng 2/2016, Thái Lan đã đầu tư khoảng 7,88 tỷ USD vào Việt Nam và hiện có 2.000 DN Thái Lan đăng ký qua Đại sứ quán để đầu tư vào Việt Nam. Ông Quốc cho rằng, dù TPP chưa thể có hiệu lực trong một, hai năm tới đây, tuy nhiên khoảng thời gian vài ba năm cũng không phải là dài để các DN chuẩn bị.
Dù biết những cơ hội, thách thức mà TPP đặt ra cho cộng đồng DN nhưng không phải DN nào cũng có sự chuẩn bị sẵn sàng để thích nghi khi hiệp định này có hiệu lực.
Theo bà Trần Dương Ngân Hà - Trưởng phòng tiếp thị Công ty TNHH sản xuất - chế biến thủy hải sản và thương mại Thanh Phát, cái khó của DN sản xuất sản phẩm truyền thống là thiếu đầu tư vốn cho quy mô sản xuất. Hiện 1 năm công ty chỉ có thể đầu tư quảng bá thương hiệu từ 2 - 3 lần nên mức độ đưa thương hiệu, thông tin đến người tiêu dùng chưa nhiều. Trong khi đó, các DN có vốn đầu tư lớn đang có lợi thế hơn trong việc quảng bá thương hiệu, lấn át trong việc đưa thông tin đến người tiêu dùng. Đây là điểm yếu không chỉ của Thanh Phát mà rất nhiều DN nhỏ tại Việt Nam và nguy cơ thua ngay trên sân nhà sẽ xảy ra nếu DN không khắc phục được.
Bà Kiều Ngọc Phương - Phó Tổng giám đốc Công ty CP TM Cơ khí Tân Thanh - cho biết, ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam hiện quá kém và Tân Thanh đã phải nhập khẩu gần 30% phụ tùng lắp ráp xe sơmi rơmooc từ nước ngoài vì trong nước không có ai sản xuất được. Phần lớn phụ tùng được nhập khẩu từ Trung Quốc vì giá rẻ bằng 1/3 so với nhập khẩu từ Thái Lan, Singapore. Do đó, khi tham gia TPP thì công ty sẽ không thể sử dụng phụ tùng Trung Quốc để xuất khẩu và lợi thế mà TPP mang lại sẽ không còn.
Theo bà Phương, vẫn còn vài năm nữa TPP mới chính thức có hiệu lực nên Nhà nước có thể hỗ trợ DN phát triển công nghiệp hỗ trợ bằng nhiều cách như đầu tư vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giảm lãi vay… Đặc biệt, để hỗ trợ tốt nhất cho DN cơ khí, nhà nước nên quy hoạch lại các khu công nghiệp nhỏ và xa thành một khu đại công nghiệp nhằm giúp DN cơ khí giảm chi phí vận chuyển lưu thông hàng hóa.
相关文章
随便看看